Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hatrang
Xem chi tiết
Kim Ngọc Phạm
10 tháng 2 2022 lúc 21:27

+) Co: (a,b)= 16

=> a=16m;b=16n   (m;n thuoc Z; (m,n)=1)

+)Co: ab=[a,b].(a,b)=240.16=3840

=> ab=16m.16n=256mn=3840

=> mn=3840:256=15

=>

        m3
         n         15   5

=>

             a          16           48
             b                    240                  80          

Vay hai co hai so nguyen duong la: 16;240

                                                    48;80

phamducanh
Xem chi tiết
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

frozen elsa and ana
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
7 tháng 5 2015 lúc 17:01

 

Ta có mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b:

ab=(a,b)[a,b]

Sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b, ta có:

ab=(a,b)[a,b]

ab=16.240 =3840  (1)

Do vai trò của a,b như nhau, không mất tính tổng quát, a giả sử a\(\le\)b.

Vì(a,b)=16 nên a=16m, b=16n với (m,n)=1 và m\(\le\)n.

Từ (1) \(\Rightarrow\)16m.16n=3840 nên m.n=15.

Lập bảng ta có:

mnab
11516240
354880


Vậy hai số a và b là: 16 và 240 hoặc 48 hoặc 80.

Khoảng 97% đúng! Chúc bạn học tốt!^-^

 

Anh hùng nhỏ
20 tháng 11 2017 lúc 20:50

có 1 cách làm độc đáo hơn đấy

Lê Trọng Thạch
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:00

bai toan nay qua don gian

Nguyễn Thị Thúy Hường
4 tháng 2 2016 lúc 16:19

ta có: BCNN(a;b).UCLN(a;b)=ab

=>240.16=3840=ab

giả sử a<=b

vì UCLN(a;b)=16 nên a=16m;b=16n vói UCLN(m;n)=1 và m<=n

=>16m.16n=3840

=>mn=15

ta có bảng:

m:    -15

n:      -1

a:      -250

b:       -16.....(bn tự lập tiếp nhé)

vậy(a;b) thuộc{(-250;-16);.......}

Nguyễn Thị Thúy Hường
4 tháng 2 2016 lúc 16:21

mk nhầm,

m:    -15

n:       -1

a:       -240(ko phải -350 đâu nhé)

b:        -16....

Phan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Uyên Như
29 tháng 10 2015 lúc 11:59

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

Phan Thị Thảo Vy
29 tháng 10 2015 lúc 20:41

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31

 

Loan Tran Thi Kim
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 1 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

1. Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn Trọng - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

2. Câu hỏi của nguyen thuy linh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

minh anh
Xem chi tiết
Hà Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
11 tháng 7 2016 lúc 13:35

Bn dùng sai dấu rùi nha, phải là [a,b] = 240

Do (a,b) = 16 => a = 16.a'; b = 16.b' (a',b')=1

=> [a,b] = 16.a'.b' = 240

=> a'.b' = 240 : 16 = 15

Giả sử a > b => a' > b' mà (a',b')=1 => a' = 15; b' = 1 hoặc a' = 5; b' = 3

+ Với a' = 15; b' = 1 => a = 240; b = 16

+ Với a' = 5; b' = 3 => a = 80; b = 48

Vậy a = 240; b = 16 hoặc a = 80; b = 48

Chú ý: (a,b) là viết tắt của ƯCLN(a,b) ; [a,b] là viết tắt của BCNN(a,b)

Ủng hộ mk nha ^_-

Lương Anh	Đạt
19 tháng 2 2021 lúc 16:50

đầu boi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Anh Thơ
27 tháng 3 2022 lúc 20:48

Do (a,b) = 16 => a = 16.a' b = 16.b' (a',b')=1

=> [a,b] = 16.a'.b' = 240

=> a'.b' = 240 : 16 = 15

Giả sử a > b => a' > b' mà (a',b')=1 => a' = 15; b' = 1 hoặc a' = 5; b' = 3

+ Với a' = 15; b' = 1 => a = 240; b = 16

+ Với a' = 5; b' = 3 => a = 80; b = 48

Vậy a = 240; b = 16 hoặc a = 80; b = 48

Chú ý: (a,b) là viết tắt của ƯCLN(a,b) ; [a,b] là viết tắt của BCNN(a,b)

Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Hiền
15 tháng 11 2015 lúc 12:10

Bạn vào câu hỏi tương tự nhé !

Lê Minh Vũ
8 tháng 11 2021 lúc 19:02

Ta có :

\(a=m.c\)

\(b=n.c\)

\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\left(a,b\right)=c\)

\(BCNN\left(a,b\right)=c.m.n\)

Vì  \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow a=16m\)

\(b=16n\)

Sao cho \(ƯCLN\left(m,n\right)=1\)

\(BCNN\left(a,b\right)=16.m.n\)

\(\Rightarrow\)\(240=16.m.n\)

\(\Rightarrow\)\(m.n=15\)

m11535
n15153
a162404880
b240168048

Vây \(\left(a,b\right)\)thỏa mãn :

\(\left(16;240\right);\left(240;16\right);\left(80;48\right);\left(48;80\right)\)

Khách vãng lai đã xóa