Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các em quan sát có thể vẽ chú thích phiến lá, gân lá, cuống lá của 1 số cây tự chọn hi, chức năng thì tham khảo sách

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2019 lúc 16:38

- Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự, thân cỏ nhỏ, lá non có đặc điểm là cuộn lại ở đầu lá

- Khác với rêu, ở dương xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các bộ phận của lá cây và chức năng của chúng trong quá trình quang hợp:

- Phiến lá: dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng.

- Lục lạp (ở lớp tế bào giữa lá): chứa diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây.

- Gân lá: chứa mạch dẫn giúp vận chuyển nước cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ là sản phẩm cho quá trình quang hợp từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây.

- Khí khổng (phân bố trên bề mặt lá): có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí (cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp và giải phóng O2 được tạo ra do quá trình quang hợp) và thoát hơi nước.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
27 tháng 5 2017 lúc 14:58

Giải vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 | Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 3

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Tên

Hình dạng

Màu sắc

Kích thước

Lá ổi

Bầu dục thon dài

Xanh

Vừa

Lá hoa hồng

Lá hình tròn nhọn ở đầu, viền răng cưa

Xanh

Nhỏ

Lá tre

Lá thon dài, đầu mũi nhọn

Xanh

Nhỏ

Lá tía tô

Hình trái tim, mép răng cưa

Trên xanh

Dưới tím

Nhỏ

Lá sắn (khoai mì)

Nhiều lá dài xếp theo hình tròn, đầu lá nhọn

xanh

Vừa

Lá sen

Lá tròn, mép lá uốn lượng, vân lá rõ ràng

xanh

Lớn

=> Các lá có hình dạng, màu sắc, kích thước có điểm khác nhau. Mỗi lá có một đặc điểm riêng.

- Học sinh chỉ trên lá cây và nói tên các bộ phận của lá ghi trên hình.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 4 2019 lúc 14:28

rễ cây, gốc, thân cây, cành, lá, ngọn, hoa, quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
29 tháng 10 2016 lúc 8:29

Tên các bộ phận của lá:

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.

a) Phiến lá

- Hình dạng của các loại lá khác nhau.

- Kích thước của các loại là cũng khác nhau.

- Màu sắc của phiến lá đa phần là màu xanh lục.

- Phiến của các loại lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.

- Những đặc điểm đó của phiến lá giúp cây hứng được nhiều ánh sáng.

b) Gân lá:

Có 3 kiểu gân lá khác nhau:

- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...

- Gân lá song song: mía, lúa, lá tre,...

- Gân lá hinh cung: bèo Nhật Bản, địa liền,...

c) Lá đơn, lá kép

- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống,...

- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...

 

 

 

Bình luận (2)
thanh
27 tháng 10 2016 lúc 21:11

cuống lá 'phiến lá' gân nha bạn

Bình luận (4)
Thư Soobin
27 tháng 10 2017 lúc 11:47

Quan sát 19.1 SGK cho biết

- Tên các bộ phận của lá

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

- Chức năng quan trọng nhất của lá: Quang hợp

a) Phiến lá

Quan sát H19.2 SGK và các mẫu lá khác nhau

- Hình dạng của các loại lá khác nhau

- Kích thước của các loại lá cũng khác nhau

Màu sắc phiến lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá

Phiến của các loại lá đó có những đặc điểm gì giống nhau

Những đặc điểm đó có tác dụng đối vs vc thu nhận ánh sáng của lá

b) Gân lá

Ba loại lá có kiểu gân khác nhau

- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...

- Gân lá song song: mía, lá tre, lúa...

- Gân lá hình cung: bèo Nhật Bản, địa liền...

c) Lá đơn lá kép

- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống...

- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 15:05

- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.

- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.

- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.

- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.

- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra

- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá

     + Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá

     + Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

Bình luận (0)