Những câu hỏi liên quan
Võ Thiên Hương
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
4 tháng 4 2020 lúc 19:21

1) \(f\left(x\right)=ax^{2\:}+bx+6\)có bậc 1 => a=0

Khi đó \(f\left(x\right)=bx+6;f\left(1\right)=3\)

\(\Rightarrow b\cdot1+6=3\Rightarrow b=-3\)

2) \(g\left(x\right)=\left(a-1\right)\cdot x^2+2x+b\)

g(x) có bậc 1 => a-1=0 => a=1. Khi đó

\(g\left(x\right)=2x+b\)lại có g(2)=1

\(\Rightarrow2\cdot2+b=1\Rightarrow b=-3\)

3) \(h\left(x\right)=5x^3-7x^2+8x-b-ax^{3\: }=x^3\left(5-a\right)-7x^2+8x-b\)

h(x) có bậc 2 => 5-a=0 => a=5

Khi đó h(x)=-7x2+8x-b

h(-1)=3 => -7(-1)2+8.(-1)+b=3

<=> -7-8+b=3 => b=18

4) r(x)=(a-1)x3+5x3-4x2+bx-1=(a-1+5)x3-4x2+bx-1=(a+4)x3-4x2+bx-1

r(x) bậc 2 => a+4=0 => a=-4

r(2)=5 => (-4).22+b.2-1=5

<=> -16+2b-1=5

<=> 2b=22 => b=11

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Cong Anh Le
29 tháng 6 2018 lúc 12:33

1. Ta có: h(1)=2 ⇔ a1+b=2 ⇔ b=2-a (1) h(2)=1 ⇔ a2+b=1 ⇔ b=1-2a (2) Từ (1) và (2) => 2-a=1-2a⇔2-1=a-2a⇔1=-a=> a=-1

Thay a=-1 vào (1) ta có: b=2-(-1) => b=3

Vậy b=3 và a=-1

Bình luận (0)
Đặng Hoài An
29 tháng 6 2018 lúc 20:14

Mọi người ơi giúp mình đi mà

Bình luận (1)
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Vicky Lee
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:50

a) \(f\left(x\right)=5x^3-7x^2+2x+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5.1^3-7.1^2+2.1+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5.1-7.1+2+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5-7+7\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5\)

Vậy f(1) = 5.

\(g\left(x\right)=7x^3-7x^2+2x+5\)

\(\Rightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=7.\left(\frac{1}{2}\right)^3-7.\left(\frac{1}{2}\right)^2+2.\frac{1}{2}+5\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=7.\frac{1}{8}-7.\frac{1}{4}+1+5\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{8}-\frac{14}{8}+6\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{-7}{8}+\frac{48}{8}\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{41}{8}\)

Vậy \(g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{41}{8}\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:52

\(h\left(x\right)=2x^3+4x+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=2.0^3+4.0+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=0+0+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=1\)

Vậy \(h\left(0\right)=1\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:57

b)\(f\left(x\right)-g\left(x\right)+h\left(x\right)\)

\(=5x^3-7x^2+2x+5-2x^3-4x-1+7x^3-7x^2+2x+5\)

Rút gọn rồi tìm k(x)

Tìm M(x) tương tự

c) Bậc của k(x) là đơn thức có bậc cao nhất là 3

Nghiệm của k(x) là khi k(x) = 0 . Như câu a)

Bình luận (0)
nana mishima
Xem chi tiết
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thanh
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
trịnh phương thảo
19 tháng 4 2018 lúc 9:55

i no not are they

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

Bình luận (0)
tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.b) Y chang câu a!

Bình luận (0)
tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 10:03

Tớ nêu hướng giải bài 3 thôi nhé:

Bài toán: Cho đa thức \(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\) 

Chứng minh tổng các hệ số của đa thức f(x) là giá trị của đa thức khi x = 1

                                  Lời giải:

Thật vậy,thay x = 1 vào:

\(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\) (đúng bằng tổng các hệ số của đa thức)

Vậy tổng các hệ số của 1 đa thức chính là giá trị của đa thức đó khi x = 1 (đpcm)

Bình luận (0)