Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Pé
Xem chi tiết
Huec
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 23:33

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

c: Xét ΔBFC có BA/BF=BE/BC

nên AE//CF

d: Xét ΔBFC có

FE,CA là đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc FC

Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
YuanShu
11 tháng 10 2023 lúc 21:17

\(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x-4}\\ =\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(A>1\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}>0\Leftrightarrow2>0\left(LD\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\Leftrightarrow x>4\left(tm\right)\)

Vậy \(x>4\) thì \(A>1\).

Phan Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:26

Bài 7: 

\(\widehat{C}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{B}\)

haluong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 4 2022 lúc 17:57

\(\left\{{}\begin{matrix}2y-3x=7\\y+4x=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y-12x=28\\3y+12x=27\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11y=55\\y+4x=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\5+4x=9\end{matrix}\right.\)

                                                              \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm hpt: \(\left(x;y\right)=\left(1;5\right)\)

                                                              

Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 21:14

15:

a: \(\text{Δ}=\left(m^2-m+2\right)^2-4m^2\)

=(m^2-m+2-2m)(m^2-m+2+2m)

=(m^2+m+2)(m^2-3m+2)

=(m-1)(m-2)(m^2+m+2)

Để phương trình co hai nghiệm phân biệt thì (m-1)(m-2)(m^2+m+2)>0

=>(m-1)(m-2)>0

=>m>2 hoặc m<1

b: x1+x2=m^2-m+2>0 với mọi m

x1*x2=m^2>0 vơi mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm dương phân biệt

Mi Ka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:27

a: Ta có: \(\left|x-0.6\right|< \dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-0.6\ge0\\x-0.6< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0.6\le x< \dfrac{14}{15}\)