Đọc dung tích ghi trên một vài hộp sữa, chai nước.
Trên một hộp sữa có ghi 372g ,dung tích của hộp sữa 300cm3 (xem như hộp chứa đầy sữa )
a) Tính KLR của hộp sữa theo hai đơn vị g/cm3 và kg/m3.
b) Tính TLR của hộp sữa .
c) Nếu thay lượng sữa trên bằng nước có cùng khối lượng. Hộp sữa đó có chứa đầy hết lượng nước hay ko ? Biết KLR của nước là 1g/cm3
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ.
Hãy đọc những thông tin in trên phần nắp để tìm hiểu cách bảo quản và thành phần vi khuẩn có trong hộp sữa chua. Vào mùa hè, một số cửa hàng tạp hoá để các lốc sữa chua trên kệ ở nhiệt độ thường (khoảng 28 – 30oC). Một vài hộp sữa chua có hiện tượng phồng nắp lên. Hãy nhận xét cách bảo quản sữa chua của cửa hàng tạp hóa trên và giải thích vì sao nắp hộp sữa bị phồng lên.
- Cách bảo quản của cửa hàng tạp hóa là sai do theo thông tin trên nắp hộp, cần bảo quản sữa chua ở điều kiện lạnh với nhiệt độ 6 oC – 8 oC.
- Giải thích hiện tượng nắp hộp sữa chua bị phồng lên: Ở điều kiện từ 28 – 30 oC, vi khuẩn lactic trong hộp sữa chua không bị ức chế nên tiếp tục hoạt động lên men tạo lactic acid, tạo ra bọt khí CO2 và nước. Khí CO2 sinh ra làm cho nắp hộp sữa chua bị phồng lên.
Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100cm3, chia tới 2cm3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
- Cách 1: ta đo độ cao bằng thước. Đổ nước bằng 1/2 độ cao vừa đo được
- Cách 2: đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau:
a. Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước
b. Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước
- Cách 3: đổ nước vào ca ( khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
Một hộp sữa Ông thọ có ghi 397g. Biết dung tích của hộp sữa là 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
Đổi 397g= 0,397kg
320cm\(^3\)=0,00032m\(^3\)
Khối lượng riêng của sữa trong hộp là:
D=m/V= 0,397.0,00032=0,00012704kg/m\(^3\)
Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g . Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
Ta có: m = 397g = 0,397 kg; V = 320cm3 = 0,00032m3
Khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3:
một hộp sữa ông thọ có ghi 397g . biết dung tích của hộp sữa là 320cm khối .hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m khối
giải
đổi:320cm3=0,00032m3
379g=0,379kg
khối lượng riêng của sữa trong hộp là :
D=m : V =1241 (kg/m3)
Đ/s:1241 (kg/m3)
Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Biết dung tích (thể tích) của hộp sữa là 320cm3.
Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
mình chỉ ghi kết quả thôi nhé : 1240,625kg/m^3
Một hộp sữa ông thọ ghi 397g biết thể tích hộp sữa là 320 cm khối hãy tính khối lượng riêng của hộp sữa theo đơn vị kg trên mét khối và tính trọng lượng riêng của hộp sữa.
- Ta có : \(m=397g=0,397kg\)
\(V=320cm^3=0,00032m^3\)
- Khối lượng riêng của hộp sữa là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,397}{0,00032}=1240,625(kg/m^3)\)
- Trọng lượng riêng của hộp sữa là :
\(d=10D=10. 1240,625=12406,25(N/m^3)\)
Cho một cái ca hình trụ (hoặc một vỏ hộp sữa đã bỏ nắp ) một thước chia tới mm,1 chai nước , 1 bình chia độ ghi 100 cm3,chia tới 2cm3.Hãy tìm 3 cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.