Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phát Triển
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
16 tháng 10 2021 lúc 18:12

Tham khảo:

a, Không thể lược bỏ sự việc “hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống” vì:

   + Chi tiết này trở thành cơ sở cho sự việc phần kết thúc

   + Chi tiết này lý giải cho sự việc người làng và đám trẻ kia nhận ra vẻ đẹp của hòn đá.

   + Chính chi tiết đó tạo nông dung tư tưởng của văn bản: hòn đá xù xì, vô dụng mà trở nên vĩ đại.

b, Từ những sự việc trên rút ra bài học:

   + Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể

   + Các chi tiết phải góp phần làm nổi bật cốt truyện, đó phải là những chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2017 lúc 8:12

a, Không thể lược bỏ sự việc “hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống” vì:

   + Chi tiết này trở thành cơ sở cho sự việc phần kết thúc

   + Chi tiết này lý giải cho sự việc người làng và đám trẻ kia nhận ra vẻ đẹp của hòn đá.

   + Chính chi tiết đó tạo nông dung tư tưởng của văn bản: hòn đá xù xì, vô dụng mà trở nên vĩ đại.

b, Từ những sự việc trên rút ra bài học:

   + Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể

   + Các chi tiết phải góp phần làm nổi bật cốt truyện, đó phải là những chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn.

Minh Vua Giải Toán
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Linh Lynh
17 tháng 3 2022 lúc 21:11

Mai mình thi mình cũng cần

 

phạm hoàng xuân mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 12:16

Tham khảo!

Cách mắc vôn kế (mắc song song với dụng cụ điện): Ở mạch điện cần đo hiệu điện thế, chốt (+) của vôn kế được nối với cực (+) của nguồn qua khóa K, chốt  (-) của vôn kế nối với cực (-) của nguồn.

Cách mắc ampe kế (mắc nối tiếp với dụng cụ điện): Ở mạch điện cần đo cường độ dòng điện, chốt (+) của ampe kế được nối với cực (+) của nguồn qua khóa K, chốt (-) của ampe kế nối với một đầu của dụng cụ điện. Đầu kia của của dụng cụ điện được nối với cực âm của nguồn. 

 

 

123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn My
Xem chi tiết
Phan Ngọc
19 tháng 12 2016 lúc 21:49

* Nội dung : Hình tượng người chiến sĩ cách mạng vs tư thế lẫm liệt hiên ngang, dù gặp nan nguy cũng không sờn lòng đổi chí

*Nghệ thuật :

-Thơ thất ngôn bát cú đường luật

-Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo

-Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương

Ngọc Nguyễn Minh
20 tháng 12 2016 lúc 5:37
Nghệ thuật:Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luậtNgôn ngữ hàm súc, độc đáoKết hợp tả thực với tượng trưngSử dụng phép ẩn dụ khoa trương

2. Nội dung:

Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nuocs dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 8:55

Nghệ thuật

Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật rất độc đáo, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ của bài thơ rất hàm súc, kết hợp tả thực với tượng trưng. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ tạo nên sức truyền cảm nghệ thuật lớn. Đặc biệt có những vần thơ đẹp bày tỏ một tư thế ngang tàng, một khí phách hiên ngang, một tấm lòng son sắt thủy chung với nước, với dân, với sự nghiệp cách mạng. Câu Ý nghĩa. Đập đá ở Côn Lôn là bài thơ rất đặc sắc và độc đáo. Ngôn ngữ hàm súc. Kết hợp tả thực với tưởng tượng, sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, khoa tương, tác giả đã sáng tạo nên những vần thơ đẹp bằng một tư thế hiên ngang. Bài thơ làm người đọc xúc động vì một khí phách hiên ngang, một tấm lòng thủy chng với nước với dân, với sự nghiệp cách mạng của

Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:33

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

o0o nhật kiếm o0o
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

Bài làm :

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

K NHA . THANKS .