Viết hỗn số 2 8/7 dưới dạng số thập phân (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
Viết các hỗn số 2 8 7 dưới dạng số thập phân gần đúng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 3,1
B. 3,14
C. 3,15
D. 3,2
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) 1 1 3
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) 5 1 7
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) 4 3 11
Viết phân số 11/7 dưới dạng số thập phân rồi làm tròn kết quả đến
a) hàng đơn vị b) Chữ số thập phân thứ 1
c) chữ số thập phân thứ 2 d) chữ số thập phân thứ 6
GIÚP EM VỚIIIIIIIIIIIIII
a: \(\dfrac{11}{7}\simeq1\)
b: \(\dfrac{11}{7}\simeq1,6\)
c: \(\dfrac{11}{7}\simeq1,57\)
d: \(\dfrac{11}{7}\simeq1,571429\)
Viết phân số \(\frac{11}{7}\)dưới dạng số thập phân rồi làm tròn đến:
a,hàng đơn vị
b,chữ số thập phân thứ nhất
c,chữ số thập phân thứ 2
d,chữ số thập phân thứ 3
1
a/ trong các phân số sau 1/4; -5/9; 13/50; 17/6 phân số nào viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết đc dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b/làm tròn số 0,345 đến chữ số thập phân thứ nhất.
làm tròn số 129,155 đến hàng chục
2/thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất nếu có thể
a/4/9+-22/9 ; b/6 mũ 5.(1/6 mũ5) ; c/5/1+ một 5/7 +7/2 -5/7-19/14
GIÚP VỚI NHÉ
CẦN GẤP Í
\(a,\) Số thập phân hữu hạn: \(\dfrac{1}{4}=0,25;\dfrac{13}{50}=0,26\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\dfrac{-5}{9}=-0,\left(5\right);\dfrac{17}{6}=2,8\left(3\right)\)
\(b,0,345\approx0,3\\ 129,155\approx130\)
\(a,\dfrac{4}{9}+\dfrac{-22}{9}=\dfrac{-18}{9}=-2\\ b,6^5\cdot\dfrac{1}{6^5}=1\\ c,\dfrac{5}{1}+1\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+\dfrac{12}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+1+\dfrac{15}{17}=6+\dfrac{15}{17}=\dfrac{57}{7}\)
CHI MÀ LỚP 7 LẮM À ?
EM MỚI LỚP 5 MÀ
em cũng mới học lớp 5 tưởng toán lớp năm nữa chứ
Viết phân số \(\dfrac{11}{7}\) dưới dạng số thập phân rồi làm tròn đến :
a) Hàng đơn vị
b) Chữ số thập phân thứ nhất
c) Chữ số thập phân thứ hai
d) Chữ số thập phân thứ sáu
\(\dfrac{11}{7}=1,\left(571428\right)\)
a) \(\approx2\)
b) \(\approx1,6\)
c) \(\approx1,57\)
d) \(\approx1,571429.\)
Ta có:\(\dfrac{11}{7}=1,571428\)
a)2
b)1,6
c)1,57
d)1,571429
a) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 5,732; 71,137
b) Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 7936; 18293
c) Trong các số 9/10 và -3/7, a) số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
a: 5,732=5,73
71,137=71,14
b: 7936,18293=7936,18300