Những câu hỏi liên quan
20_Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Ánh
7 tháng 12 2021 lúc 12:45

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.
Bình luận (0)
NẠNH NÙNG girl
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 3 2022 lúc 9:34

Tham khảo:

https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
5 tháng 3 2022 lúc 9:35

Tham khảo :

 

- Công dụng dấu ngặc kép:

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”

+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.

Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.

Bình luận (0)
Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 9:35

Tác dụng của dấu ngoặc kép:

- Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật

VD: Hòa nghĩ: “Mình không thể làm mẹ buồn thêm nữa”.

- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

VD: Cả lớp ồ lên thích thú, thì ra là Ngọc “danh ca” đã quyết định đứng lên hát một bài.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Ngọc nói với mẹ: “Con hứa sẽ cố gắng chăm học mẹ ạ”.

Bình luận (0)
 minh nguyet đã xóa
Hà Trường Quân 7.2
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
23 tháng 12 2022 lúc 11:48

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

 

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
23 tháng 12 2022 lúc 20:41

tk:

 

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

Bình luận (0)
Hà Trường Quân 7.2
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 18:33

Dấu ngoặc đơn:

Câu nói "Học, học nữa, học mãi" (Mac Le Nin) đã đi sâu vào tiềm thức của tôi.

Hiểm họa của nhân loại, sự cực nhục khổ sở (ma túy) đã làm cho bao con người không thể nào quay trở lại cuộc sống tốt đẹp.

=> Tác dụng: Cho biết điều đang nói tới là của ai, là cái gì.

Dấu hai chấm:

Nhà em có 3 người: ba, mẹ, em.

Sẽ không bao giờ bạn hiểu được tầm quan trọng của việc học cho đến khi: bước đến tuổi trưởng thành, đến lúc phải lựa chọn nghề nghiệp.

=> Tác dụng: Liệt kê.

Bình luận (0)
PHUONGLYNH
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
23 tháng 3 2022 lúc 9:40

tác dụng:

-đánh dấu phần chú thích

-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại

-đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê

Bình luận (1)
Hoàng Minh Hằng
23 tháng 3 2022 lúc 9:40

tác dụng 1: dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích.

vd: cách làm bài:

     - đọc bài

     - viết bài.....

Tác dụng 2: Đánh dấu lời nói trực tiếp

vd: "Mẹ ơi con được điểm 10" - tôi thốt to lên vì quá vui sướng.

Tác dụng 3: Nối các từ nằm trong 1 liên danh.

vd: Hà nội - thủ đô của Việt Nam - nơi có sự phát triển kinh tế lớn.

   

      

Bình luận (1)
Nguyen Khanh Linh
23 tháng 3 2022 lúc 9:43

vd 

-đánh dấu phần chú thích:

một hôm đi chơi về khuya,An thấy bố mình-một viên chức tài chính-vẫn cặm cụi làm việc.

-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của vc đối thoại

Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi :

- Cháu con ai ?

- Thưa ông, cháu là con ông Bình.

đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê

Để được học sinh giỏi em cần;

-chăm học

-lắng nghe thầy cô giáo

-làm btvn đầy đủ

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Vũ Huyền Phương
19 tháng 4 2019 lúc 17:47

Dấu 2 chấm có 3 tác dụng : 

1. Dùng trước lời nói trực tiếp của nhân vật nào đó (thường đi kèm với dấu gạch ngang hoặc ngoặc kép )

2.Dùng trước phần liệt kê.

3. Dùng trước phần giải thích.

Đặt câu :

1. Cô ấy nói : "Tớ mệt lắm".

2. Ở trong vườn có rất nhiều cây : hồng, lan, huệ, đào.

3. Quyết chí : Luôn quyết tâm theo đuổi một mục tiêu nào đó do mình đặt ra, không nản lòng, nản chí.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 2 2018 lúc 13:46

Đáp án

- Công dụng của dấu 2 chấm:

+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

Ví dụ: “Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.”

+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).

Ví dụ: Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết

vd

Mẹ hỏi em:

- Hôm nay con đi học có vui không ?

tác dụng

Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.

Bình luận (1)
ERROR
27 tháng 4 2022 lúc 20:31

tac dung cua dau cham la ngan  cach cach cau,con dau phay thi ngan cach cac doan,dau cham than ngan cach cau cam va cau cau khien .Dau 2 cham de dan loi noi cua nhan vat,dau cham phay giup ta ngan cach cac  cau tra loi cua ta

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Long
27 tháng 4 2022 lúc 20:35

1.Cô ấy nói :

-Tôi là công dân Việt Nam

2.Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi…

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Lê Thùy Dương
16 tháng 5 2022 lúc 15:13

Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy ! 

Tác dụng: báo hiệu lời nói trực tiếp

Bình luận (0)
Tử Thiên Châu
16 tháng 5 2022 lúc 16:04

Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc.

Tác dụng: báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.

Bình luận (0)