Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2017 lúc 13:16

D

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q =  mc ∆ t 2 = mc ∆ t 1  =>  ∆ t 2 = ∆ t 1 . Nhiệt độ cuối là  70 ° C .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2019 lúc 11:38

C

Nhiệt lượng nước nóng toả ra:  Q 1 = m 1 c t 1 - t

Nhiệt lượng nước thu vào:  Q 2 = m 2 c t - t o

Ta có:  Q 1 = Q 2  =>  m 1 c t 1 - t = m 2 c t - t o  => 100(80 -1) = 200(t - 20).

=> 80 - t = 2t - 40=> 120 = 3t=>t = 40°C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 7:54

D

Nhiệt lượng toả của nước nóng:  Q 1 = m 1 c ∆ t 1

Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh:  Q 2 = m 2 c ∆ t 2

Vì  Q 1 = Q 2  và  ∆ t 2 = ∆ t 1  nên  m 2 = m 1  =100g

Bình luận (0)
bạn nói xem tại sao tôi...
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Anh
8 tháng 2 2020 lúc 19:57

Phương trình cân bằng nhiệt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Xuân
Xem chi tiết
O Mế Gà
5 tháng 5 2017 lúc 21:25

C1:Gọi nhiệt độ khi cân bằng là m,ndr của nước là C

Đổi:100g=0,1kg

Theo pt cân bằng nhiệt :Qthu=Qtỏa

Tương ứng:0,1*C*(m-40)=0,1*C*(100-m)

Giải pt ta có:m-40=100-m

2*m=100+40

m=70(*C),do đó nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 70*C

C2:chịu

Bình luận (0)
Tú Lê
5 tháng 5 2017 lúc 21:38

1/ ADPTCBN => Q1=Q2

<=> 0,1 * 4200 * ( 100-x) =0,1 * 4200 * (x-40)

<=> x= 70oC

Bình luận (0)
Tú Lê
5 tháng 5 2017 lúc 21:41

thiếu C rượu kìa bạn

Bình luận (5)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2019 lúc 12:01

B

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

=>  m 1 (100-50) = 50.(50-30)

=>  m i = 20g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2018 lúc 11:44

D

Nhiệt lượng nước nóng toả ra:  Q 1 = m 1 c t 1 - t

Nhiệt lượng nước thu vào:  Q 2 = mc t - t o

Ta có: Q 1 = Q 2  =>  m 1 c t 1 - t = mc t - t o  => 300.50 = m.30 => m = 500g

Bình luận (0)
Đông Pham
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
26 tháng 4 2023 lúc 0:36

Tóm tắt

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=200g=0,2kg\)

\(t_2=40^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

_______________

\(t=?^0C\)

Giải

Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c.\left(t_1-t\right)=m_2.c.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,1.4200.\left(100-t\right)=0,2.4200.\left(t-40\right)\)

\(\Leftrightarrow t=60^0C\)

Bình luận (4)
wary reus
Xem chi tiết
Hà Trang Trần
14 tháng 8 2018 lúc 14:33

a)

ta có PTCBN:

0,15.4200.(t - 15) = 0,1.4200.(37 - t)

<=> \(\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{0,1.4200}{0,15.4200}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3t-45=74-2t\)

\(\Leftrightarrow5t=119\)

\(\Leftrightarrow t=23,8\left(^oC\right)\)

b)

kết quả 23 độ khác câu a vì nhiệt lượng do 100g nước ở 37oC không được hấp thụ hoàn toàn bởi 150g nước ở 15oC mà còn được hấp thụ bởi nhiệt kế bằng than => kết quả ít hơn

(mk ms lm đến đây thôi! thông cảm nhé!)

Bình luận (0)
Bạch Thị Pháp
10 tháng 10 2020 lúc 20:35

a) Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 1,5.4200.( t2 – 15)

Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra: Q2 = m2.c2.(t’1 – t2) = 0,1.4200.(37 – t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2

ó 1,5.4200. (t2 – 15) = 0,1.4200.( 37 – t2) => t2 = 16,3750C.

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:16,3750C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa