Đổ 500g nước ở 15 độ C vào 1 cốc có nhiệt độ 20 độ C rồi tiếp tục thả vào đó 1 miếng đồng khối lượng 200g ở x độ C. Biết cốc làm bằng nhôm,khối lượng 100g và nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp trên là 25 độ C. Tìm x
Giúp mình vs các bạn
Bỏ một vật rắn m=100g nhiệt độ là 100°c vào 500g nước ở nhiệt độ 15°c thì nhiệt độ sau cùng của vật rắn là 16°c. Thay nước bằng 800g chất lỏng khác ở 10°c thì nđộ sau cùng là 13°c. Tìm NDR vật rắn và của chất lỏng. Biết NDR nước là 4200J/kg. K
Một học sinh thả một thỏi kim loại nặng 500g ở nhiệt độ 100 độ C vào 300g nước ở nhiệt độ 20 độ C làm cho nước nóng lên 45 độC Biết rằng nhiệt lượng trao đổi chất xảy ra hoàn toàn giữa thỏi kim loại và nước nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K Tính a, nhiệt lượng nước thu vào b, Nhiệt rung riêng của thỏi kim loại c, nhiệt lượng cần để nước và khối kim loại trên nóng lên đến 60 độ C
Tóm tắt giải chi tiết giúp mình với⊂(・﹏・⊂)
Cảm ơn
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
một nhiệt lượng kế bằng thau có khối lượng 300g đựng 500g nước .Một khối nước đá khối lượng 200g nổi trên mặt nước tất cả ở 0 độ C
a.tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước cho khối lượng riêng của nước đá và của nước là 0,92g/cm3 , 1g/cm3
b.cho vào nhiệt lượng kế một thỏi nhôm có khối lượng 100g ở 100 độ c Tính khối lượng nước đá tan thành nước cho nhiệt dung riêng của thau nhôm là c1 = 380j/kg.k, c2 = 880 j/kg.k nhiệt độ nóng chảy của nước đá λ=3,4.105 j/kg
c.cho thêm vào nhiệt lượng kế 50g hóa nước ở 100 độ C .Tính nhiệt độ sau cùng ,cho nhiệt Hóa hơi nước ở 100 độ C là L= 2,3.106
Bài 1 Người ta trộn m1=400g nước ở nhiệt độ t1=200° C m2 =300 g nước ở nhiệt đo t2= 30 °C và với m3 g nước ở nhiệt độ t3 = 60ºC thì nhiệt độ cuối của hỗn hợp là 40°C.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bên ngoài. Tính khối lượng m3.
Giúp mình vs mai mình thi rồiNgười ta pha 400g nước đang sôi ở 100oC vào 500g nc nguội ở 30oC. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nc. Biết rằng nhiệt dug riêg của nc sôi và nc nguội bằng nhau là 4.200J/ kg.K