Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
t1= 100oC
m2= 500g= 0,5kg
t2= 30oC
c= 4200J/kg.K
t= ?oC
Giải
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
m1.c.(t1-t)= m2.c.(t-t2)
⇔ 0,4.(100-t)= 0,5.(t-30)
⇔ 40-0,4t= 0,5t-15
⇒ t= \(\dfrac{40+15}{0,9}\)≃ 61,11oC
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
t1= 100oC
m2= 500g= 0,5kg
t2= 30oC
c= 4200J/kg.K
t= ?oC
Giải
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
m1.c.(t1-t)= m2.c.(t-t2)
⇔ 0,4.(100-t)= 0,5.(t-30)
⇔ 40-0,4t= 0,5t-15
⇒ t= \(\dfrac{40+15}{0,9}\)≃ 61,11oC
ng ta thả 1 miếng chì có khối lượng 300g đc nung nóng tới 100oC vào 0,25 kg nc ở nhiệt độ 58,5oC, nc nóng tới 60oC
a. Tính nhiệt lượng của nc thu vào (lấy nhiệt dung riêng của nc 4200J/kg.K)
b. Tính nhiệt dung riêng của chì
1 khối nước đá ở 0 độ c trong lòng nó có 1 phần thể tích rỗng . khối nướcc đá này đc đặt vào 1 nhiệt lượng kế dg chứa nc ở 80 độ c . chờ cho nướcc đá tan hết và đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lg kế -TN1 : phần rỗng trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ cuối cùng đo đc là t1=32 độ c -tn2: phần rỗng chứa đầy nc 0 độ c . nhiệt độ cân = là 30 độ c tính khối lg riêng của khối nc đá trong 2 trg hợp
Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng. (30oC)
giúp em với ạ
ngta thả 1 miếng đồng có khối lượng 400g ở nhiệt độ 100oC vào 2kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 380J/Kg.k và 4200J/Kg.k.
a/ hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?
b/ tính nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k