Những câu hỏi liên quan
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 12 2023 lúc 12:59

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 13:05

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 13:08

Câu 2: Cho $n=1$ thì $\frac{3n+7}{9n+6}=\frac{10}{15}$ không phải phân số tối giản bạn nhé. Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
Chu Nhật Thành
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 2 lúc 23:28

a/

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 2 lúc 23:32

b/

Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé. 

Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
duongquangthang
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
23 tháng 8 2016 lúc 16:45

\(\frac{2n^2+n+1}{n}=\frac{2.n.n+n}{n}+\frac{1}{n}=\frac{n.\left(2n+1\right)}{n}+\frac{1}{n}=2n+1+\frac{1}{n}.\)

Vì \(\frac{1}{n}\)là phân số tối giản nên \(\frac{2n^2+n+1}{n}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
duongquangthang
23 tháng 8 2016 lúc 16:52

làm sao để bạn ra được kết quả này giải thích giùm mình

Bình luận (0)
Vũ Vân Khánh
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 14:48

\(\dfrac{-1}{12},\dfrac{-3}{4},\dfrac{2}{9},\dfrac{7}{6}\)

Bình luận (0)
phạm
8 tháng 3 2022 lúc 14:49

\(-\dfrac{1}{12},-\dfrac{3}{4},\dfrac{2}{9},\dfrac{7}{6}\)

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
8 tháng 3 2022 lúc 14:50
Bình luận (0)
Vũ Thụy Liên Tâm
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Linh
26 tháng 4 2016 lúc 9:30

Để 2n+1/3n+2 tối giản

=> (2n+1,3n+2) = 1

Gọi d là ƯCLN(2n+1,3n+2), ta có:

2n+1 chia hết cho d , 3n+2 chia hết cho d

=> 3(2n+1) chia hết cho d , 2(3n+2) chia hết cho d

=> 6n+3 chia hết cho d, 6n + 4 chia hết cho d

=> (6n+4) - (6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> (2n+1,3n+2)=1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản.

Bình luận (0)
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Yuu Shinn
1 tháng 5 2016 lúc 8:16

100 - 100 + 666 - 555 + 111 - 111 + 111 - 222

= 0 + 666 - 555 + 111 - 111 + 111 - 222

= 666 - 555 + 111 - 111 + 111 - 222

= 111 + 111 - 111 + 111 - 222

= 222 - 111 + 111 - 222

= 111 + 111 - 222

= 222 - 222

= 0

Chuc ban hoc tot

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết