Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
Lê Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Minh Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:46

a) Xét tứ giác AEDC có 

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AEC}\) và \(\widehat{ADC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AC

Do đó: AEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 5 2018 lúc 20:39

A B C D E H K M F

Tứ giác ACKB nt đường tròn => ^ABC = ^AKC

Mà ^ABC = ^AHE (Cùng phụ ^BAD) nên ^AKC = ^AHE

Do ^AHE = ^MHF (Đối đỉnh) => ^AKC = ^MHF. 

Ta có: ^AKC + ^MKF = 1800 => ^MHF + ^MKF = 1800

=> Tứ giác MHFK nt đường tròn => ^AMH = ^AFK

Xét tam giác AHM và tam giác AKF: ^KAF chung; ^AMH = ^AFK

=> Tam giác AHM ~ Tam giác AKF (g.g)

=> AH/AK = AM/AF => AH.AF = AM.AK (đpcm).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2018 lúc 14:34

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tứ giác AEDC có:

∠(AEC) = ∠(ADC) =  90 0

Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh AC

⇒ Tứ giác AEDC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 21:00

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>ABDE nội tiếp

b: góc CBK=1/2*180=90 độ

Xet ΔCBK vuông tại B và ΔCFA vuông tại F có

góc BCK=góc FCA

=>ΔCBK đồng dạng vơi ΔCFA

=>CB/CF=CK/CA

=>CB*CA=CF*CK

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
25 tháng 2 2018 lúc 22:37

Kẻ hình đi bạn

Bình luận (0)
Linh Nguyen
25 tháng 2 2018 lúc 23:29

mik ko bt vẽ trên máy

Bình luận (0)
Trần Thái Hòa
4 tháng 1 2020 lúc 22:33

Tự làm đi bạn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê
Xem chi tiết
Phạm Đình Anh
17 tháng 3 2023 lúc 19:58

Giải

Bình luận (0)