Hoà tan 2,7 g một KL M hoá trị 3 cần dùng 100ml dung dịch HCL 3M tìm kim loại M
Hoà tan hoàn toàn 16.25gam kim loại M(chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axit HCL. Khi phản ứng kết thúc thu được 5.6 lít khí hiđrô (ở đktc). a) Xác định kim loại M. b) Tính thể tích dung dịch HCL 0,2M cần dùng để hoà tan hết lượng kim loại này.
a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n
2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2
Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n
n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)
n=2 => MX=65( Zn)
b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol
==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit
Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là
A. 6,9 gam
B. 4,6 gam
C. 9,2 gam
D. 2,3 gam
Đáp án : B
Na -> NaOH + H2SO4
=> nNa = nNaOH = 2nH2SO4 = 0,2 mol
=> m = 4,6g
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO
B. CuO
C. FeO
D. ZnO
Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam một kim loại M hóa trị II thì cần dùng hết 200ml dung dịch axit HCl 3M. Xác định tên kim loại M đem dùng.
hoà tan hoàn toàn 4,8 g một kim loại R( có hoá trị I ,II,III ) cần dùng vừa đủ một lượng dung dịch HCl 10% . phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch tăng 4,4g
a)xác định R
b) tính nồng độ % muối thu đc
a, Giả sử R có hóa trị n.
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{4,8}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{n}{2}n_R=\dfrac{2,4n}{M_R}\left(mol\right)\)
Mà: m dd tăng = mR - mH2 \(\Rightarrow4,4=4,8-\dfrac{2,4n}{M_R}.2\Rightarrow M_R=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2, MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: R là Mg.
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
_____0,2_____0,4____0,2_____0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{10\%}=146\left(g\right)\)
Có: m dd sau pư = 4,8 + 146 - 0,2.2 = 150,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{150,4}.100\%\approx18,085\%\)
Hoà tan hết 2,16 gam một kim loại M (hoá trị III) bằng dung dịch HCl thu được 2,9748 L khí H2 (đkc). Viết PTHH ? Tìm kim loại M ? Tính khối lượng muối thu được ?
\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\\
n_{H_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12mol\\
n_M=n_{MCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,08mol\\
M_M=\dfrac{2,16}{0,08}=27g\)
Vậy kim loại M là Al
\(m_{MCl_3}=m_{AlCl_3}=0,08.133,5=10,68g\)
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO
B. CuO
C. FeO
D. ZnO
Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là:
A. Ba.
B. Zn.
C. Mg.
D. Fe.
Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là :
A. Ba
B. Zn
C. Mg
D. Ca
Đáp án B
M + 2HCl → MCl2 + H2
M (M+71)
8,45g 17,68g
=> 17,68.M = 8,45.(M+71)
=> M = 65 (Zn)