Nêu các tính chất của phân tử chất khí
Nêu cấu tạo của các chất ? Nêu các tính chất của nguyên tử , phân tử
TK
các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
2. Nguyên tử
– Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, đại diện cho nguyên tố hóa học. Nguyên tử trung hóa về điện, hạt nhân mang điện dương, phần vỏ gồm các electron mang điện âm. Trong hạt nhân có bao nhiêu hạt proton thì phẩn vỏ nguyên tử có bấy nhiêu electron.
3. Phân tử
– Phân tử là hạt đại diện cho chất. Trong các phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm chất này biển đổi thành chất khác.
Câu 41. Tính chất chuyển động nhiệt của các hạt phân tử, nguyên tử của một chất khí không có tính chất nào sau đây ?
A. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn..
C. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
D. Khi chuyển động các phân tử có thể va chạm nhau.
Câu 42. Trong thí nghiệm của Brown, nguyên nhân nào khiến cho các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng?
A. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
B. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.
C. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
D. Vì các hạt phấn hoa được thả lỏng trong nước.
Câu 43. Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong một chất khí là
A. nồng độ phân tử trong khối khí không đồng đều.
B. có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí..
C. vận tốc các phân tử khí không như nhau.
D. khối khí được nung nóng.
NHIỆT NĂNG
Câu 44. Nhiệt năng của một vật là:
A. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Thế năng của vật
C. Động năng của vật.
D. Cơ năng của vật.
Câu 25. Nhiệt độ của vật càng cao thì:
A. Nhiệt năng của vật càng lớn. B. Động năng của vật càng lớn.
C. Thế năng của vật càng lớn. D. Nhiệt năng không đổi.
Câu 25. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách. Chọn đáp án đúng nhất:
A. Thực hiện công, truyền nhiệt hoặc đồng thời cả 2.
B. Thực hiện công.
C. Truyền nhiệt
D. Nhiệt năng của vật không thay đổi được.
Câu 45.Đơn vị của nhiệt năng là:
A. J (Jun). B. N (Niuton)
C. W (oát) D. kWh (kilo-oat-gio)
Câu 46. Các hạt phân tử của vật chuyển động càng chậm thì:
A. Nhiệt năng của vật càng nhỏ B. Động năng của vật càng nhỏ
C. Thế năng của vật càng nhỏ D. Nhiệt năng của vật càng lớn
Câu 47. Để làm thay đổi nhiệt năng của một đồng xu bằng cách thực hiện công. Một bạn học sinh đã làm như sau. Trường hợp nào đúng?
A. Dùng búa đập liên tục vào đồng xu trong một khoảng thời gian.
B. Cho đồng xu vào tủ lạnh.
C. Cho đồng xu vào bếp lò.
D. Mang đồng xu ra phơi nắng.
Câu 48. Để làm thay đổi nhiệt năng của một đồng xu bằng cách truyền nhiệt. Một bạn học sinh đã làm như sau. Trường hợp nào đúng?
A. Mang đồng xu ra phơi nắng. B. Lấy búa đập vào đồng xu
C. Mang đồng xu ra mài. D. Mang đồng xu ra cưa
Câu 49. Câu nào nói về nhiệt lượng của một vật là không đúng?
A. là một dạng năng lượng.
B. là phần nhiệt năng vật nhận thêm được khi truyền nhiệt
C. là phần nhiệt năng vật mất bớt đi khi truyền nhiệt
D. là phần nhiệt năng vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 50. Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào em đã được học?
A. Nhiệt năng, thế năng, động năng. B. Nhiệt năng
C. Thế năng, động năng D. Thế năng, động năng, nhiệt lượng.
Câu 51. Nhiệt năng của một miếng sắt giảm khi:
A. chuyển động nhiệt của các hạt nguyên tử sắt chậm lại.
B. lấy búa đập liên tục vào miếng sắt.
C. chuyển động nhiệt của các hạt nguyên tử sắt tăng lên.
D. Cho miếng sắt vào lò, nung trong một khoảng thời gian.
DẪN NHIỆT
Câu 52. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.
Câu 53. Chọn câu sai.
A. Chân không dẫn nhiệt kém. B. Kim loại dẫn nhiệt tốt.
C. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. D. Chất khí dẫn nhiệt kém.
Câu 54. Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi
A. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc với nhau.
B. hai vật có khối lượng khác nhau.
C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.
D. hai vật có khối lượng khác nhau, tiếp xúc với nhau.
Câu 55. Nhúng một đầu thìa kim loại vào nước sôi như hình vẽ. Một thời gian sau, phần cán của chiếc thìa nóng lên do hình thức truyền nhiệt chủ yếu là
A. dẫn nhiệt. B. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. sự nở vì nhiệt.
Câu 56. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền
A. từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
B. từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
C. từ vật có nhiệt năng cao sang vật có nhiệt năng thấp hơn.
D. từ vật có nhiệt năng thấp sang vật có nhiệt năng cao hơn.
Câu 57. Thứ tự dẫn nhiệt từ tốt đến kém là
A. đồng, nước, không khí. B. đồng, không khí, nước.
C. không khí, nước, đồng. D. không khí, đồng, nước.
Câu 58. Khi một ống nghiệm bằng thủy tinh được đốt nóng ở phần trên, nước phần này sôi nhưng nước đá ở đáy ống nghiệm nóng chảy rất chậm (hình vẽ). Điều này chứng tỏ
A. nước dẫn nhiệt kém. B. nước đá dẫn nhiệt tốt.
C. thủy tinh dẫn nhiệt tốt. D. lưới là vật dẫn nhiệt kém.
Câu 59. Ở xứ lạnh, người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính vì
A. không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
B. không khí giữa hai lớp kính xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt nên làm nóng không khí trong nhà.
C. không khí giữa hai lớp kính xảy ra hiện tượng đối lưu nên không làm mất nhiệt trong nhà.
D. không khí giữa hai lớp kính dẫn nhiệt từ môi trường truyền vào nhà làm nhà ấm lên.
Câu 60. Xoong, nồi thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ vì
A. kim loại dẫn nhiệt tốt, sành sứ dẫn nhiệt kém.
B. kim loại dẫn nhiệt kém, sành sứ dẫn nhiệt tốt.
C. cả kim loại và sành sứ đều dẫn nhiệt tốt.
D. cả kim loại và sành sứ đều dẫn nhiệt kém
Câu 61. Ở các nước xứ lạnh, người ta thường dùng lò sưởi điện để sưởi ấm phòng trong mùa đông. Sơ đồ hình bên cho biết thông tin về sự mất nhiệt của một căn phòng thông thường : 94% nhiệt tỏa ra từ lò sưởi sẽ bị truyền qua tường, trần nhà, sàn nhà, các cửa sổ và cửa ra vào.
Nhiệt có thể được truyền đi bằng dẫn nhiệt trong tình huống sau :
A. Qua trần nhà.
B. Từ lò sưởi tới trần nhà.
C. Từ trần nhà tới mái nhà.
D. Từ lò sưởi tới cửa ra vào.
Bài 1: Tính khối lượng của các chất sau:
a. 0,25 mol CuO
b. 13,44 lít khí SO3 (đktc)
c. 1,2.1023 phân tử MgO
Bài 2: Tính khối thể tích (đktc) của các chất khí sau:
a. 0,3 mol CO2
b. 1,6 gam khí SO3
c. 0,3.1023 phân tử CO
Bài 3: Tính tỉ khối của các chất khí sau:
a. H2so với SO2
b. O2 so với không khí
Bài 4:Tính khối lượng mol của khí A, biết tỉ khối của khí O2 so với khí A bằng 1/2
Trong số các chất cho dưới đây,hãy chỉ ra chất nào là đơn chất,là hợp chất và tính phân tử khối của chất đó
a)Khí oxi,biết phân tử gồm 2O
b)Khí metan,biết phân tử gồm 1C và 4H
c)Axit clohiđric,biết phân tử gồm 1H và 1Cl
A) Đơn chất, phân tử khối: 16 x2 = 32 đvC
B) Hợp chất, phân tử khối: 12 x1 + 4 x1 = 16 đvC
C) Hợp chất, phân tử khối: 1x1 + 35,5 x1 = 36,5 đvC
Xét các tính chất sau của phân tử vật chất theo thuyết động học
(1). Chuyển động không ngừng.
(2). Coi như chất điểm.
(3). Tương tác hút và đẩy với các phân tử khác.
Các phân tử khí lý tưởng có các tính chất nào?
A. (1) + (2).
B. (2) + (3).
C. (1) + (3)
D. (1) + (2) + (3).
Bài 2: Hãy cho biết các chất sau chất nào là đơn chất, hợp chất, giải thích vì sao? Và hãy tính phân tử khối của từng chất.
a) Khí ozon, biết phân tử gồm 3 nguyên tử O
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H.
c) Khí lưu huỳnh đioxit gồm S và 2O.
d) Khí hiđro do nguyên tố hiđro tạo nên.
e) Axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, 1S, 4O
a. Đơn chất
PTK= 3×16=48 đvC
b. Hợp chất
PTK= 1×12+4×1= 16 đvC
c. Hợp chất
PTK= 32+2×16= 64 đvC
d. Đơn chất
PTK= 1 đvC
e. Hợp chất
PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC
a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH4
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC
Bài 1: Nêu ý nghĩa công thức hoá học của các chất sau:
a) Khí chlorine Cl2 b) Khí methane CH4 c) Iron (III) sulfate Fe2(SO4)3
Bài 2: Viết CTHH và tính phân tử khối của các chất sau
a) Amonia gồm 1N, 3H
b) Copper (II) Sulfate gồm 1Cu, 1S và 4O
c) Magnesium phosphate gồm 3Mg, 2P, 8O
d) Aluminium Sulfate gồm 2Al, 3S, 12O
e) Zinc Hydroxide gồm 1Zn, 2O, 2H.
Bài 3: Hãy cho biết ý nghĩa của các cách viết sau:
a) 1C ........................................................
b) 4Al .......................................................
c) 2 Cl2 ......................................................
d) 7 ZnCl2 ...................................................
e) 5 H2SO4 ................................................
f) 6 CaCO3 ...............................................
g) 8Cu ......................................................
h) 3N2.................................................
Bài 4: Hãy dùng chữ số và công thức hoá học diễn đạt các ý sau:
a) Bốn phân tử Oxygen...............
b) Bảy phân tử Amonia...............
c) Sáu phân tử Copper (II) Sulfate...............
d) Hai phân tử Zinc Hydroxide......... ....
giúp với ạ...
Cho các chất sau:
a) Nước, biết phân tử gồm 2H và 1 O
b) Khí Oxy, biết phân tử gồm 2O
Lập CTHH và cho biết: chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? giải thích? tính phân tử khối của các chất trên?
a) H2O => Hợp chất, được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học
b) O2 => Đơn chất, được cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học
CTHH: a) H2O ( Hợp chất vì đc cấu tạo từ 2 nguyên tố HH )
b) O2 ( Đơn chất vì đc cấu tạo từ 1 nguyên tố HH )
PTK: a) H2O: 1.2 + 16.1 = 18 đvC
b) O2: 16.2 = 32 đvC
Hãy nêu các tính chất cơ bản của các vật liệu cơ khí? Phân tích tính chất công nghệ. Cho ví dụ minh họ