Xác định và nêu tác dụng của biện tu từ nói quá trong đoạn trích trong văn bản hịch tướng sĩ
Ngữ liệu là một đoạn trích
1) Xác định ngữ liệu trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2) Nêu nội dung chính của đoạn trích
3) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong đoạn trích
4) Kể tên 2 văn bản cùng thể loại
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vụốt ve từ trán xuống cằm và gãy rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà tôi, không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì.
Mình nghĩ từ ngữ nói giảm nói tránh ở đây là bầu sữa nóng. Tác dụng tránh gây phản cảm, khiến người đọc cảm nhận câu văn một cách chân thành theo hướng lịch sự mang ý nghĩa trân trọng giá trị và tình cảm mẫu tử thiêng liêng. nội dung: hình ảnh người mẹ hiện lên với những sự chở che ấp ủ con mình thật nồng nàn và sâu sắc. Con và mẹ không thể tách rời nhau, đó cũng là thứ tình cảm không thể thiếu ở mỗi người. Qua đó nhân vật tôi thể hiện tình cảm chân thành , tha thiết của người con đối với mẹ mình. Bởi theo tác giả chỉ có nẹ mới là nơi trao gửi yêu thương một cách yên bình và chân thành nhất mà thôi.
chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ trong khổ 2 bài hịch tướng sĩ
- Chỉ ra được các biện pháp tu từ:
+ Liệt kê các hành động của quân giặc: đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều, sỉ mắng... bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng,...
+ Ẩn dụ: Uốn lưỡi cú diều, thân dê chó -> Chỉ bọn Sứ Nguyên.
+ So sánh: Chẳng khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói...
- Tác dụng:
+ Tố cáo sự ngang ngược và tội ác tày trời của giặc.
+ Thể hiện thái độ căm giận và lòng khinh bỉ của Trần Quốc Tuấn với quân giặc đồng thời bộc lộ lòng yêu nước nồng nàn mãnh liệt của ông.
Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.
Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ đánh thức bác.”
Câu 3. (5.0 điểm): Cho nhận định: “Một trong những thành công của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là xây dựng nhân vật bằng thủ pháp đối lập tương phản.” Dựa vào đoạn trích trên hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định đó. Trong đoạn văn có sử dụng 01 tình thái từ, chỉ rõ tình thái từ được sử dụng.
tìm trong văn bản hịch tướng sĩ của Trần quốc tuấn đoạn văn mang yếu tố biểu cảm rõ nhất. Chỉ rõ và nêu tác dụng của yếu tố biểu cảm được thể hiện.
Đoạn văn mang yếu tố biểu cảm :
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết,lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn.
`=>` Bộc lộ cảm xúc phê phán, về sự đãi ngộ tốt của ông với binh lính dưới trướng.
đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
'' Vào đêm trước ngày...sẽ mở ra''
Câu 1: Nêu nội dung của đoạn trích
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn sau
''Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như mút một cây kẹo uống một ly sữa''
GIÚP VỚI Ạ! GIÚP NHANH HỘ EM Ạ! NẾU GIÚP ĐC EM CẢM ƠN TRƯỚC Ạ
A)tìm và xác định nêu tác dụng của 2 từ láy trong đoạn văn b)xác định nghệ thuật biện phát tu từ
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
a, ptbđ chính là biểu cảm
b,Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Tác dụng: các từ láy góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm xinh xắn, đáng yêu, nhanh nhẹn.
c.Các yếu tố nghệ thuật được thể hiện là các biện pháp tu từ như các từ láy gợi hình, so sánh (câu như con chim chích), so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)