Thế nào là từ đồng âm?, cho ba ví dụ về từ đồng âm
Thế nào là từ đồng âm? Nêu ví dụ 1 cặp từ đồng âm Đặt câu với 1 cặp từ đồng âm mà em nêu ở ví dụ
từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa từ loại lại khác nhau.
ví dụ từ "sút"
cầu thủ sút bóng.
Anh ấy đang sa sút phong độ
hay từ" đường"
Con đường thật đẹp.
Chúng ta nên cho thêm ít đường.
Phần II: Tự luận
Thế nào là từ đồng âm, cho ví dụ minh họa.
Khi sử dụng từ đồng âm, ta cần phải chú ý điều gì?
Đáp án
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, chẳng liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
+ Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
+ Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
lấy ví dụ về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
đồn nghĩa tôi tao
trái nghĩa thôi thơm
đồng âm tao tao
con lợn-con heo
đi-về;cao-thấp
con đường rộng-cho chút đường vào nước
đặt câu ví dụ về từ đồng âm
6. Thế nào là nguồn âm? Nguồn âm có chung đặc điểm gì? Cho ba ví dụ về nguồn âm và chỉ rõ bộ phận nào phát ra âm. Thế nào là dao động?
Tham khảo
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động
Chúng có đặc điểm chunh là khi phát ra âm thanh các vật đều dao động.
Ví Dụ: con chim đang hót,...
- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).
- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.
-Vật dao động phát ra âm trong âm thoa là thanh sắt
Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó. Trong cơ học, dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thế năng Một ví dụ về dao động cơ học là con lắc đồng hồ.
Phân biệt từ đồng nghĩa và từ đồng âm . Cho ví dụ minh họa
Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai
VD: Mẹ em vừa mua cho em một qủa mít
mẹ vừa mua cho em một trái mít
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
VD:
Ông ấy cười khanh khách
Nhà ông ấy đang có khách
một số ví dụ về từ đồng âm chủ đề học tập
VD
-Chúng em đang bàn1 bạc
- Lớp chúng em có cái bàn2 to
- Bàn1 chỉ hoạt động
-Bàn2 chỉ danh từ
Ví dụ 1:
Mùa hạ qua đi mùa thu1 lại tới .
Lớp trưởng đi thu2 tiền học thêm cho thầy!
Ví dụ 1:
Mùa hạ qua đi mùa thu1 lại tới .
Lớp trưởng đi thu2 tiền học thêm cho thầy!
thu1 : chỉ một mùa trong năm
thu2 : chỉ hành động
Ví dụ 2:
Nam là đứa cao1 nhất lớp tôi.
Bác Hải biếu ba tôi một túi cao2 hổ .
cao1 : là tính từ ,trái nghĩa với từ lùn
cao2: là danh từ chỉ một loài thuốc chữa bệnh
.
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ đồng nghĩa. Cho ví dụ phân tích.
Từ đồng âm khác nghĩa:là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau những nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.VD:bàn có nhiều nghĩa:
Nghĩa 1:là vật gắn liền với tuổi học sinh,dùng để học trong nhà trường
Nghĩa 2:là hoạt động nói chuyện,trao đổi về vấn đề gì đó
Từ nhiều nghĩa:có cùng cấu tạo,có nhiều nghĩa và nghĩa có thể rộng và có thể hẹp
VD;chân:
Nghĩa 1:là bộ phận của con người,dùng để đứng vững hoặc để di chuyển .VD:bàn chân của em.
Nghĩa 2:là đường thẳng nối liền giữa trời và biển.VD: chân trời kia đẹp wá!
Chúc bạn học tốt!