Những câu hỏi liên quan
quỳnh nguyễn
Xem chi tiết
Melamin Mira
21 tháng 12 2022 lúc 8:23
tham khảo:" thác Trắng" là một trong top 10 danh lam thắng cảnh đẹp nhất ở Quảng Ngãi. thác Trắng tọa lạc tại huyện Minh Long, cách thành phố 20km. nơi đây, Bạn sẽ được chiêm ngưỡng và hào mình vào những núi rừng hoang sơ, không khí trong lành,  thiên nhiên của có cây hoa lá và tác Trắng.  Thác Trắng cao khoảng 40 m, bọt tung trắng xóa như dát bạc trên sườn núi đá dốc đứng.

Ở dưới chân thác có 2 cái hồ lớn, nước ở đây rất trong và xanh, làn nước mát mẻ rất thích hợp để mọi người có thể hòa mình vào dòng nước sảng khoái để xua tan đi những cái oi bức của thành phố. Không chỉ vậy, hồ này còn là nơi sinh sống của loài cá niên.

Bình luận (1)
Tớ Là Hộp
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
30 tháng 11 2018 lúc 21:17

 Quảng ngãi nằm ở vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. trong những ngày lịch sử, quảng ngãi là vùng cầu nối giữa hai miền nam, bắc của đất nước nên có ý nghĩa quan trọng trong việc trong chiến lược của quân đội việt nam. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên đã rèn đúc cho con người quảng ngãi tinh thần đấu tranh bất khuất, ý chí kiên cường bảo vệ quê hương đất nước. những truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của con người quảng ngãi đã được minh chứng qua các cuộc đấu trangh giải phóng như cuộc khỏi nghĩa Trà Bồng( 28-8-1959). Đây là trung tâm căn cứ của tỉnh Quảng Ngãi . Bởi dân nơi đây giàu lòng yêu nước, hết lòng trung thành với cách mạng, tin yêu Đảng, Bác Hồ . cuộc khởi nghĩa còn thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc, quyết tâm đánh thắng giặc mỹ . Truyền thống đấu tranh của đồng bào Cor ở Trà Bồng và các dân tộc anh em ở miền tay quảng ngãi đã giúp đỡ Đảng hoạt động bí mật, vùng lên đấu tranh trong cách mạng tháng 8 năm 1945 giữ vững quê hương, giữ vững vùng tự do của tỉnh nhà Năm 1954 Mỹ đã càng quét, gieo nhiều tang tóc trên quê hương tỉnh quảng ngãi . một lần nữa trà bồng trở thành căn cứ cách mạng. lòng dân trà bồng và đồng bào miền tây quảng ngãi là thành lũ che chở cho cách mạng tồn tại và phát triển Người dân trong tỉnh nói chung cũng như các huyện miền núi nói riêng dưới sự lãnh đâọ của đảng đã anh dũng đấu tranh chống địch khủng bố, đàn áp đòi quyền dân sinh, dân chủ. ở các ùng miền núi người dân còn đấu tranh không cho địch lấy ruộng mà cách mạng đã cia cho dân nghèo thời kháng pháp Em có nhận xét gì về những phẩm chất và truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi Người quảng ngãi giàu tinh thần cần cù, thông minh sáng tạo trong lao động sản xuất, tạo nên hậu phương vững chắc cho các cuộc chiến đấu chống kẻ thù Ngoài sức lao động cần cù, người dân quảng ngãi còn giàu lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, bảo vệ quê hương, đất nước kiên cường, bất khuất chống áp bức xã hội và chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc giải phóng dân tộc Ngoài sự đoàn kết, chiến đấu của nhân dân quảng ngãi , không thể kể đến sự lãnh đạo tài tinh, sáng suốt của đảng bộ quảng ngãi

Mèo thấy thik nhất là nhân vật Trương Định! Trương Định sinh năm 1820 tại thôn Tư Cung, phủ Bình Sơn, trấn Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) trong một gia đình quan chức yêu nước.Vì sinh ra trong gia đình yêu nước nên Trương Định cũng có lòng yêu nước như gia đình mk. Ông rất dũng cảm, có tướng chỉ huy, nhiều trận ông chỉ huy hầu như thắng hết. Ông là ng rất lm tự hào cho ng dân Quãng Ngãi tời đó đến nay. Có bài thơ thế này Mèo copy đc: "

Trận Gò Công danh tiếng thật như cồn.
Đã liệt oanh phục kích với công đồn,
Khiến quân giặc phải kinh hồn tán đảm.
Sống đã nêu cao gương dũng cảm,
Chết càng tỏ rạng tấm trung kiên.
Trọn mấy năm đã ra sức tranh tiền,
Cho đến buổi thụ mã tiền nguyên soái.
Những gánh vác một vai nơi khổn ngoại,
Tướng quân phù nào trái lòng dân.
Ngờ đâu một phút về thần."

2 câu còn lại ko bt

Thành cổ Châu Sa;Khu chứng tích Sơn Mỹ;Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng;Quần thể di tích theo dòng nhật ký Đặng Thùy Trâm;Thiên Ấn Niêm Hà;Làng cổ Thiên Xuân;....

Bình luận (0)
khá bảnh
17 tháng 4 2020 lúc 19:16

đm câu hỏi 2016 rồi cập nhật đăng lên lại ??/

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
17 tháng 4 2020 lúc 20:55

e lai la kha banh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quyen Nguyen Hanh Bao
Xem chi tiết
Đặng Ánh Dương
6 tháng 11 2016 lúc 19:11

các bạn giúp mình với chuẩn bị mình kiểm tra

 

Bình luận (2)
phù Thị tương Vy
11 tháng 11 2016 lúc 11:35

các banj ơi giúp với mk đg chuẩn bị kiểm tra nè khocroi

Bình luận (6)
Huỳnh Thị Quỳnh Trâm
15 tháng 11 2016 lúc 18:38

các bạn ơi trả lời gấp mai mk nộp rùi nha

nêu những đóng góp của nhân dân quảng ngãi trong việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam

nhanh nhanh nha <3 + :*

Bình luận (1)
Đoàn Thị Diễm My
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thảo
6 tháng 11 2016 lúc 10:05

bài này là bài lớp mấy vậy

 

Bình luận (2)
Nguyễn Mai Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hà Thanh
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
11 tháng 5 2021 lúc 20:35

Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. 20 năm sau, Lý Phật tử từ phía Nam kéo quân về cướp ngôi. Lý Phật tử lên làm vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.Vua Tùy đòi Lý Phật tử phải sang chầu, nhưng ông thoái mác không đi. Lý Phật tử cho tăng thêm quân ở những thành trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh), Ô Diên (Hà Nội), còn mình thì cầm quân giữ thành ở Cổ Loa (Hà Nội).Năm 603, mười vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân. Lý Phật tử bị vây hãm ở Cổ Loa, rồi bị bắt giải về Trung Quốc.

’’Vạn’’ tức là muời ngàn, ’’Xuân’’ tức là mùa xuân, là mùa của lễ hội đầm ấm. Ở đây Lý Nam Đế muốn đất nước chúng ta trường tồn mãi mãi

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
11 tháng 5 2021 lúc 20:36

- Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).

- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.


 

Bình luận (0)
Minh Lệ Ngọc
12 tháng 5 2021 lúc 21:19

Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. 20 năm sau, Lý Phật tử từ phía Nam kéo quân về cướp ngôi. Lý Phật tử lên làm vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.Vua Tùy đòi Lý Phật tử phải sang chầu, nhưng ông thoái mác không đi. Lý Phật tử cho tăng thêm quân ở những thành trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh), Ô Diên (Hà Nội), còn mình thì cầm quân giữ thành ở Cổ Loa (Hà Nội).Năm 603, mười vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân. Lý Phật tử bị vây hãm ở Cổ Loa, rồi bị bắt giải về Trung Quốc.

’’Vạn’’ tức là muời ngàn, ’’Xuân’’ tức là mùa xuân, là mùa của lễ hội đầm ấm. Ở đây Lý Nam Đế muốn đất nước chúng ta trường tồn mãi mãi

Bình luận (0)
tuananh vu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
27 tháng 4 2022 lúc 11:45

Tham khảo

Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Với vị trí, đặc điểm của một quốc gia ven biển, có đường bờ biển dài 3.260 km từ Bắc xuống Nam dọc theo bờ biển phía Đông- Đông Nam và Tây Nam, vùng biển Việt Nam rộng lớn với hàng nghìn đảo lớn nhỏ, đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm trên Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng. Từ hàng nghìn năm nay, biển, đảo đã gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
Jie_굽
27 tháng 4 2022 lúc 11:51

refer:

Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Với vị trí, đặc điểm của một quốc gia ven biển, có đường bờ biển dài 3.260 km từ Bắc xuống Nam dọc theo bờ biển phía Đông- Đông Nam và Tây Nam, vùng biển Việt Nam rộng lớn với hàng nghìn đảo lớn nhỏ, đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm trên Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng. Từ hàng nghìn năm nay, biển, đảo đã gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
kodo sinichi
27 tháng 4 2022 lúc 12:04

Tham khảo

Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Với vị trí, đặc điểm của một quốc gia ven biển, có đường bờ biển dài 3.260 km từ Bắc xuống Nam dọc theo bờ biển phía Đông- Đông Nam và Tây Nam, vùng biển Việt Nam rộng lớn với hàng nghìn đảo lớn nhỏ, đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm trên Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng. Từ hàng nghìn năm nay, biển, đảo đã gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
Thu Đỗ
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2023 lúc 19:34

Một số thông tin về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

- Là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, tại Bangkok, Thái Lan. Những thành viên đầu tiên của - Hiệp hội gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines, nhằm biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau    

- Liên tục kết nạp thêm các nước, hiện có 10 quốc gia thành viên 

- Mục tiêu chung là xây dựng 1 cộng đồng đoàn kết, hợp tác vì 1 ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển.

 

Bình luận (0)
Lê hoàng Quân
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
24 tháng 12 2022 lúc 20:36

TK : dàn ý

1, Mở bài:

– Những câu hát về chủ đề tình cảm gia đình khá phổ biến trong ca dao – dân ca.

– Một sô câu tiêu biểu thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người lao động.

2. Thân bài:

Câu 1: Công cha như núi Thái Sơn … ghi lòng con ơi!

– Khẳng định công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ nhắc nhở con cái phải có bổn phận đáp đền chữ hiếu, bởi hiếu nghĩa là gốc của đạo làm người.

– Nghệ thuật so sánh có tính chất ước lệ: Công cha với núi cao,nghĩa mẹ với biển rộng
nhấn mạnh ý đó.

– Âm hưởng nhịp nhàng, du dương, thích hợp làm bài hát ru con, chứa đựng lời khuyên nhủ chí tình về đạo làm người.

Câu 2: Chiều chiều … ruột đau chín chiều.

– Là tâm trạng thương nhớ gia đình, quê hương của người con gái lấy chồng xa xứ.

– Thời gian: chiều chiều không gian: ngõ sau, phù hợp với tâm trạng nhân vật đang day dứt, khắc khoải, tủi thân, tủi phận một mình nơi đất khách, không biết chia sẻ cùng ai.

 

– Cách mở đầu thường thấy trong ca dao (Chiều chiều lại nhớ chiều chiều, Nhớ người áo đỏ khăn điều vắt vai; Chiều chiều ra đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ…), được dùng để thể hiện nỗi buồn không nguôi đè nặng lên số phận người phụ nữ dưới thời phong kiến.

Câu 3: Ngó lên nuộc lạt mái nhà … bấy nhiêu!

– Thể hiện lòng biết ơn chân thành, tha thiết của con cháu đối với ông bà, cha mẹ đã
khuất.

– Nghệ thuật so sánh: bao nhiêu … bấy nhiêu. Hình ảnh so sánh: nuộc lạt mái nhà vừa cụ thể, quen thuộc, vừa có ý nghĩa ẩn dụ, nhấn mạnh tình thương yêu, kính trọng và biết ơn vô cùng sâu sắc.

Câu 4: Anh em nào phải người xa … hai thân vui vầy.

– Là lời khuyên nhủ anh em ruột thịt phải thương yêu, đoàn kết, chia sẻ vui buồn, sống chết với nhau.

– Anh em thuận hòa là nhà có phúc. Đây cũng chính là cách báo hiếu thiết thực nhất đối với cha mẹ.

– Hình ảnh so sánh : như thể tay chân thể hiện sự gắn bó khăng khít không rời.

3. Kết bài

– Ca dao trữ tình nảy sinh và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tình cảm phong phú của người lao động.

– Những câu ca dao chứa đựng nghĩa tình sẽ sống mãi trong lòng người đọc

Bình luận (0)