Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2017 lúc 7:38

Đáp án D

Từ ngày 10 đến 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, hội nghị đóng vai trò hoàn chỉnh quá trình chuyển hưởng chỉ đạo chiến lược cách mạng, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Quyết định bước phát triển tiếp theo của cách mạng.

Bình luận (0)
Lotus
Xem chi tiết

- Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23 - 2 (8 - 3 theo Công lịch) của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát. ba ngày sau, tổng bãi công bao trùm khắp thành phố, biến thành khởi nghĩa vũ trang, nhất là được sự hưởng ứng của binh lính. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi => Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nước Nga đã trở thành một nước cộng hòa.

- Phong trào cách mạng diễn ra trong cả nước, xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại với những đường lối chính trị khác nhau

+ Các Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính.

+ Giai cấp tư sản lập ra Chính phủ lâm thời nhằm giành lại chính quyền từ các Xô viết. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღ๖ۣۜLĭηɦღ ( Liz )💕
29 tháng 12 2019 lúc 19:17

Tham khảo link này nhé :

Cách mạng Tháng Hai – Wikipedia tiếng Việt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 14:03

Đáp án D

Có thể khẳng định Cách mạng tháng Tám ở nước ta có hình thái vận động rất phong phú so với cách mạng ở một số nước trên thế giới. Cụ thể, Cách mạng tháng Tám có ba hình thái vận động cơ bản sau:

- Thứ nhất: “Trong cao trào chống Nhật, cứu nước, những cuộc khởi nghĩa từng phần đều nổ ra ở nông thôn. Đến khi tổng khởi nghĩa tháng Tám bắt đầu, 28 tỉnh…đã khởi nghĩa từ xã lên huyện rồi lên tỉnh hoặc từ ngoại thành vào nội thành”.

- Thứ hai: “Có 24 tỉnh…đã khởi nghĩa từ tỉnh lị và kết thúc ở huyện và xã”. Trong số 24 tỉnh này có tỉnh Bạc Liêu.

Thứ ba: “Còn lại 7 tỉnh…thì thành thị và nông thôn cùng khởi nghĩa một ngày”.

=> Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra có sự kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị. Trong đó cuộc khởi nghĩa ở thành thị nhằm vào các cơ quan đầu nào của kẻ thù có tác dụng quyết định thắng lợi cách mạng

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
26 tháng 2 2022 lúc 21:22

Hoàn cảnh:Chiến tranh thể giới thứ hai đã ảnh hưởng mạnh mẽ

-Vai trò:thu hút đông đảo người dân tham gia làm nên thắng lợi
-Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong hội nghị thứ 8:đưa ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc, 
quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.

HT

Nhớ k nhen

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2019 lúc 13:44

Đáp án: B

Giải thích:

SGK trang 93.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 13:45

a) Em đếm: ngày 25 tháng 8, ngày 26 tháng 8, ngày 27 tháng 8, ngày 28 tháng 8, ngày 29 tháng 8, ngày 30 tháng 8

Trả lời: Triển lãm đó diễn ra trong 6 ngày.

b) Hội chợ bắt đầu từ ngày 9 tháng 1, mà 1 tuần có 7 ngày.

Trả lời: Hội chợ đó kết thúc vào ngày 16 tháng 1.

Bình luận (0)
phạm chí vỹ
Xem chi tiết
phạm chí vỹ
15 tháng 3 2022 lúc 22:04

??

 

Bình luận (0)
qlamm
15 tháng 3 2022 lúc 22:05

Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

Ngàn cân treo sợi tóc

Bình luận (0)
Dương Tuấn Minh
15 tháng 3 2022 lúc 22:06

Được diễn tả bằng cụm từ "Nghìn cân cheo sợi tóc"
3 loại giặc là : "Giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm"

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 7 2017 lúc 13:11

Đáp án D

Đối sách ngoại giao của ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày 19-12-1946 chua thành hai giai đoạn:

- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân Quốc về nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 4 2018 lúc 14:19

Đáp án D

Đối sách ngoại giao của ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày 19-12-1946 chua thành hai giai đoạn:

- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân Quốc về nước.

Bình luận (0)