Những câu hỏi liên quan
Trần Trường	Nguyên
Xem chi tiết
Quang Anh Mạnh Cường
Xem chi tiết
Trần Anh
16 tháng 5 2023 lúc 10:04

Bình luận (0)
Trần Anh
16 tháng 5 2023 lúc 10:07

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH

Có: Góc B = góc C (t/c tam giác cân)

Cạnh AH chung

AB = AC (t/c tam giác cân)

=> tam giác AHB = tam giác AHC

b) 

Bình luận (0)
Trần Anh
16 tháng 5 2023 lúc 10:12

Bình luận (0)
Đào Trọng Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2023 lúc 0:28

a: Xet ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

b: góc DAH=góc CAH=góc DHA
=>ΔDAH cân tại D

Bình luận (0)
Trần Đại Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 22:07

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔHBD vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

HB=HC

góc HBD=góc HCA

=>ΔHBD=ΔHCA

=>HD=HA

Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

=>BA=BD

Bình luận (0)
quý lê
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
28 tháng 1 2020 lúc 20:08

c, G là trọng tâm

⇒HG=13AH=2(cm)⇒HG=13AH=2(cm)

d, Ta có: BAHˆ=CAHˆBAH^=CAH^ ( theo a )

Mà FHGˆ=CAHˆFHG^=CAH^ ( so le trong và Hx // AC )

⇒FHGˆ=BAHˆ⇒FHG^=BAH^

    Chúc mn sang năm mới học giỏi nha !     

⇒ΔAFH⇒ΔAFHcân tại F

⇒FA=FH⇒FA=FH (1)

Lại có: FHBˆ=ACBˆFHB^=ACB^ ( đồng vị và Hx // AC )

Mà ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ ( t/g ABC cân tại A )

⇒FHBˆ=ABCˆ⇒FHB^=ABC^

hay FHBˆ=FBHˆFHB^=FBH^

⇒ΔFBH⇒ΔFBH cân tại F

⇒FB=FH⇒FB=FH

Từ (1), (2) ⇒FB=FA⇒FB=FA

⇒CF⇒CF là trung tuyến

Mà G là trọng tâm

⇒C,G,F⇒C,G,F thẳng hàng ( đpcm )

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức Duy
Xem chi tiết
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
8 tháng 2 2020 lúc 19:29

mk ko bt lm câu c nha ~~ xl ~~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
8 tháng 2 2020 lúc 19:30

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A.+K%E1%BA%BB+AH+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+BC+t%E1%BA%A1i+H++a)+CM+tam+gi%C3%A1c+ABH=tam+gi%C3%A1c+ACH++b)+V%E1%BA%BD+trung+tuy%E1%BA%BFn+BM.+G%E1%BB%8Di+G+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+AH+v%C3%A0+BM.+Ch%E1%BB%A9ng+minh+G+l%C3%A0+tr%E1%BB%8Dng+t%C3%A2m+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+ABC++c)+Cho+AB=30cm,+BH=18cm.+T%C3%ADnh+AH,AG++d)+T%E1%BB%AB+H+k%E1%BA%BB+HD+song+song+v%E1%BB%9Bi+AC(D+thu%E1%BB%91c+AB),+ch%E1%BB%A9ng+minh+ba+%C4%91i%E1%BB%83m+C,G,D+th%E1%BA%B3ng+h%C3%A0ng&id=248109

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Xuân Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:46

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:49

b) Xét ΔAMB và ΔCME có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{BAM}=\widehat{ECM}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

Do đó: ΔAMB=ΔCME(g-c-g)

Xét ΔABC có 

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(M là trung điểm của AC)

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(H là trung điểm của BC)

BM cắt AH tại I(gt)

Do đó: I là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Bình luận (0)