Viết các phép tính.
cho các số 456,42,498 và các dấu phép tính +,-,=. hãy viết tất cả các phép tính đúng.
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ................
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ..... trước rồi thực hiện các phép tính ..... sau.
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.
Trả lời:
Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.
Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.
Chúc bn học tốt.
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Viết một phép chia, ví dụ: 246 : 2 = ?
Tính thương rồi sử dụng phép nhân để kiểm tra lại kết quả.
b) Tính kết quả của các phép chia sau rồi dùng phép nhân để thử lại:
c) Viết phép chia khác rồi cùng bạn tính và kiểm tra lại kết quả.
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Viết một phép cộng, ví dụ: 175 + 207 = ?
Tính tổng rồi sử dụng phép trừ để kiểm tra lại kết quả.
b) Viết một phép trừ, ví dụ: 209 – 76 = ?
Tính hiệu rồi sử dụng phép cộng để kiểm tra lại kết quả.
c) Viết phép cộng, phép trừ khác rồi cùng bạn tính và kiểm tra lại kết quả
a) Ví dụ: 123 + 789
Tính: | Thử lại: |
b) Ví dụ: 876 – 237
Tính: | Thử lại: |
c) Học sinh lấy ví dụ.
a) Viết các công thức về tính chất của phép cộng
b) Viết các công thức về tính chất của phép trừ
giúp mình nha , mình tích cho
a ) Phép cộng :
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với 0
Phân phối của phép cộng đối với phép nhân
b ) Phép trừ :
Mình ko biết
1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y
Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên
Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên ?
Các tính chất của phép cộng :
* a + b = b + a
* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b
* a + 0 = 0 + a = a
Các tính chất của phép nhân :
* a.b = b.a
* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b
* a.1 = 1.a
Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng
* (a + b).c = a.c + b.c
Tên tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Tính chất giao hoán | a + b = b + a | a.b = b.a |
Tính chất kết hợp | a + (b + c) = (a + b) + c | a(b.c) = (a.b).c |
Tính chất cộng với 0 | a + 0 = a | |
Tính chất nhân với 1 | a.1 = a | |
Tính chất phân phối |
a(b + c) = a.b + a.c |
a(b + c) = a.b + a.c |
- Tính chất của phép cộng:
a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
- Tính chất của phép nhân:
a) Tính chất giao hoán: a.b = b.a
b) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
c) Nhân với số 1:a.1 = 1.a = a
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a. (b+c) = ab + ac
Viết dạng tổng quát các tính chát giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?
Tính chất giao hoán của phép cộng: a+b = b+ a
Tính chất giao hoán của phép nhân : a . b = b. a
Kết hợp của phép cộng : ( a+ b) +c = a+ (b+c)
Kết hợp của phép nhân : ( a . b) . c = a . (b .c )
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng : a. ( b+c ) = a.b+ a.c
k nha
.Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
* phé cộng :
tính chất giao hoán : a+ b = b + a
tính chất kết hợp : (a+b )+ c = a+ ( b + c))
*phép nhân:
tính chất giao hoán : a . b = b.a
tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\
* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c