Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Bella
Xem chi tiết
Pham Hoang Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Ngọc
12 tháng 1 2023 lúc 21:06

loading...

bạn xem có đúng ko nha .

Nguyễn Hoàng Minh Quân
12 tháng 1 2023 lúc 21:37

ta có n-1 ⋮ n-1
⇒3(n-1)⋮ n-1
⇒3n-3⋮ n-1
⇒(3n+2)-(3n-3)⋮ n-1
⇒5⋮ n-1
⇒(n-1)ϵ Ư(5)

   n-1 1 5 -1 -5
    n 2 6 0 -4


vậy n={2;6;0;-4}

 

Nguyễn Việt Hoàng
12 tháng 1 2023 lúc 21:21

\(G=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3n-3+5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

Để G là số nguyên thì n - 1 thuộc ước của 5

Lập bảng giá trị => n

KURUMI
Xem chi tiết
MAI HUONG
21 tháng 2 2015 lúc 11:58

Ta có : 3n+2 chia n-1 bằng 3 dư 5 .Để A là số nguyên thì n-1 phải là ước của 5 bao gồm : 1;-1;5;-5

n-1=1=>n=2

n-1=-1 =>n=0

n-1=5=>n=6

n-1=-5=>n=-4

Vậy n thuộc tập hợp bao gồm : -4;0;2;6

Dương Thị Dung
17 tháng 4 2016 lúc 5:33

vì sao dư 5

Phạm Đình Minh Ánh
23 tháng 1 2017 lúc 15:40

vì sao dư 5 zậy hả????????

Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
23 tháng 3 2016 lúc 21:42

De A co gia tri nguyen => 3n + 2 chia het n - 1

=> 3(n-1) + 5 chia het n - 1

Vi 3( n-1 ) chia het n - 1

=> 5 chia het n - 1

=> n - 1 thuoc uoc cua 5 ( chu y: Ca uoc duong va am)

........................................ Den day bn tu lam nhe!

...............................

Nguyễn Tuấn Hưng
23 tháng 3 2016 lúc 21:48

ta có A=3n+2/n-1

           =3(n-1)+5/n-1

           =3+5/n-1

để A thuộc Z suy ra 5/n-1 thuộc Z suy ra n-1 thuộc Ư(5)=(-1;1;-5;5)

ta có bảng

n-1-5-115
n-4026
A2-284

vậyn=-4;0;2;6 thì A thuộc Z

Bùi Thị Yến Yến
3 tháng 4 2018 lúc 20:32

Để A có giá trị nguyên thì 3n+2 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\)3n+2\(⋮\)n-1 

\(\Rightarrow\)3x(n-1)+5\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)n-1 \(\in\)Ư(5)

Ư(5)=(-1;1;-5;5)

Vì A thuộc Z

 Ta có :

n-1-11-55
n02-46

        Vậy n \(\in\)(-4;0;2;6)

Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Thanh Nam
Xem chi tiết
Bùi Văn Đạt
29 tháng 3 2021 lúc 13:08
Để A có số nguyên suy ra 3n+2:n-1 Suy ra 3(n-1)+5:n-1 Suy ra 5:(n-1) 5:n-1 suy ra n-1€Ư(5) Ta có bảng sau Còn đâu thì tự làm
Khách vãng lai đã xóa
Huong Dang
Xem chi tiết

a)Để A có giá trị nguyên thì 3n+4 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Phần cuối bn tự làm nha

Còn câu b làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
wattif
8 tháng 3 2020 lúc 17:06

a) Từ đề bài, ta có:

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;-6;8\right\}\)

b) \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)+5}{3n+1}=2+\frac{5}{3n+1}\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-2}{3};0;-2;\frac{4}{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenvantiendung
17 tháng 7 2021 lúc 8:13

Tìm các giá trị nguyên của n để các phân số sau có giá trị là số nguyên

a)A=3n+4/n-1

b)6n-3/3n+1

Khách vãng lai đã xóa
ha yen nhi
Xem chi tiết

=>\(\frac{6n-2-1}{3n-1}\)=>\(\frac{2\left(3n-1\right)-1}{3n-1}\)=2\(\frac{1}{3n-1}\)

=>để (6n-1)/(3n-1) nguyên thì 1/3n-1 nguyên

=>1 chia hết cho 3n-1

=>3n-1 thuộc 1,-1

takamuru sisuripi
16 tháng 4 2017 lúc 15:56

ta có : 6n-3 / 3n+1

         = 6n+2-5 / 3n+1

         = 6n+2 / 3n+1  -  5/3n+1

          = 2 - 5/3n+1

Vì 2 là số nguyên nên để 6n-3/3n+1 là số nguyên thì 5/3n+1 phải là số nguyên

Để 5/3n+1 là số nguyên thì 5 chia hết cho 3n+1 

=> 3n + 1 thuộc Ư(5)

mà Ư(5) = { -1 ; 1 ; -5 ; 5 }

=> 3n+1 thuộc { -1 ; 1 ; -5 ; 5 }

=> 3n thuộc { -2 ; 0 ; -6 ; 4 }

vì 3n chia hết cho 3 với mọi số nguyên n

=> 3n thuộc { 0 ; -6 }

=> n thuộc { 0 ; -2 }

ta có bảng sau

   
n0-2
6n-3-3-15
3n+11-5
6n3/3n+1   -3/1=-3 thuộc Z ( thỏa mãn -15/-5=3 thuộc Z ( thỏa mãn )               


Vậy tập hợp  giá trị n thỏa mãn là { 0 ; -2 }

Dốt Bền Ngu Lâu
28 tháng 2 2018 lúc 21:34

Lv 22 bảo tàng tank

Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2023 lúc 14:16

\(\dfrac{5}{3n-1}\in Z\Rightarrow3n-1=Ư\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n-1=-5\\3n-1=-1\\3n-1=1\\3n-1=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-\dfrac{4}{3}\left(ktm\right)\\n=0\\n=\dfrac{2}{3}\left(ktm\right)\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=\left\{0;2\right\}\)