Những câu hỏi liên quan
Ice Tea
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
dinhkhachoang
18 tháng 2 2017 lúc 12:37

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E

Bình luận (0)
Phương Trần Lê
Xem chi tiết
07-7-11-Nguyễn -Tuấn Dươ...
Xem chi tiết
07-7-11-Nguyễn -Tuấn Dươ...
18 tháng 3 2022 lúc 18:41

Có ai biết ko chỉ mình với ạ

 

Bình luận (1)
Tt_Cindy_tT
18 tháng 3 2022 lúc 19:34

Bài 1:

a, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc A= góc E(90o)

BD chung

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

=>tg ABD= tg EBD.

b, Ta có: tg ABD= tg DBE(cm câu a)

=>AB=BE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ABE cân tại B.

Mà tg cân ABE có góc B=60o, nên tg ABE là tg đều.

c, Ta có: góc A+ góc B+góc C=180o(ĐL tổng 3 góc của tg)

=>góc B=180o-(góc A+ góc C)=180o-(90o+60o)=30o

Vì tg ABE là tg đều, nên góc A=60o.

Ta có: góc A=góc BAE+ góc AEC.

=>90o=60o+ góc AEC=30o.

=> góc AEC= góc C(=30o)

=>tg AEC cân tại E.

=>AE=EC.

Mà AE=5cm(tg đều), nên EC=5cm.

Vậy, độ dài cạnh BC là: 

BE+EC=5+5=10.

=>BC= 10cm.

 

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
18 tháng 3 2022 lúc 20:02

Bài 2:

a,Ta có: tg ABC cân tại A.

=>AB=AC và góc ABC= góc ACB.

Xét tg ABD và tg ACE, có: 

AB=AC(cmt)

góc B= góc C(cmt)

BD=CE(gt)

=>tg ABD= tg ACE(c. g. c)

=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ADE cân tại A.

b, Xét tg ABM và tg ACM, có:

BM=ME(M là trung điểm)

góc BAM= góc MAC(tia phân giác)

AB=AC(cmt câu a)

=>tg ABM= tg AMC(g. c. g)

=>góc BAM= góc BAC(2 góc tương ứng)

=>AM là tia phân giác của góc BCA.

Mà tg ABC và tg ADE đều là tg cân tại A.

=>AM là tia phân giác của góc EAD.

Bình luận (1)
AFK_As Sang
Xem chi tiết
Haruka Tenoh
28 tháng 4 2019 lúc 7:52

Sai đề rùi
Góc ABE ko có cắt BD tại F đc nha!!!

Bình luận (0)
AFK_As Sang
28 tháng 4 2019 lúc 7:55

làm a b thui

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 11:41

a, xét 2 tam giác vuông ADB và EDB có:

              DB cạnh chung

              \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

=> \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)EDB(CH-GN)

=> AD=DE(2 cạnh tương ứng)

b, có sai đề ko vậy, hay là AD<DC

A B C D E

Bình luận (0)
hagdgskd
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Tường Vy
11 tháng 4 2021 lúc 21:10

Giúp mình với !

 

Bình luận (1)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Khanh Pham
20 tháng 4 2022 lúc 22:24

undefined

a) có BE là tia p/g của góc ABC

       => góc B1 = góc B2 = góc ABC/2 = 600 /2 = 300

  có △ABC vuông tại A => △ABE vuông tại A

         EH⊥BC=> △HBE vuông tại H

Xét △ vuông ABE và △vuông HBE có

             góc B1 = góc B2

                    BE chung

=>△ vuông ABE =△vuông HBE ( cạnh huyền - góc nhọn)

b) có △ABE vuông tại A=> góc B1 + góc E1 = 900

                                         góc E1 = 600   ( vì góc B1 = 300)

có △ vuông ABE =△vuông HBE

    => góc E1 = góc E2 

mà HK//BE => góc E1 = góc K1     (ĐV)

                       và góc E2 = góc H1 (SLT)

=> góc E1 = góc E2 = góc K1=góc H1 = 600

 => △HEK đều

c) có góc E1 = góc E2 ; góc E3 = góc E4

  =>góc E1 +góc E4 = góc E2 + góc E3

=> góc BEM= góc BEC

Xét △BEM và △ BEC có

             góc B1 = góc B2

                   BE chung

          góc BEM= góc BEC

=> △BEM = △ BEC (g.c.g)

=>BM=BC

=>△BMC cân tại B

trong △BMC có BN là đường p/g xuất phát từ đỉnh B

lại có △BMC cân tại B

=> BN cũng là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B

=> N là trung điểm của MC

=> NM=NC

Bình luận (0)
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
khải nguyên gia tộc
25 tháng 4 2016 lúc 10:55

a. Xét ΔABD và ΔBCE có: ∠ ADB = ∠ AEC = 90º (gt)

BA = AC (gt)

∠BAC chung

⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền – góc nhọn)

b). ΔABD = ΔACE ⇒ ∠ABD = ∠ACE (hai góc tương ứng)

mặt khác: ∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A )

⇒ ∠ABC  – ∠ABD = ∠ACB – ∠ACE => ∠HBC = ∠HCB

⇒ ΔBHC là tam giác cân

c. ΔHDC vuông tại D nên HD <HC

mà HB = HC (ΔAIB cân tại H)

=> HD < HB

d. Gọi I là giao điểm của BN và CM

Xét Δ BNH và Δ CMH có:

BH = CH (Δ BHC cân tại H)

∠ BHN = CHM(đối đỉnh)

NH = HM (gt)

=> Δ BNH = Δ CMH (c.g.c) ⇒ ∠HBN = ∠ HCM

Lại có: ∠ HBC = ∠ HCB (Chứng minh câu b)

⇒ ∠HBC + ∠HBN = ∠HCB + ∠HCM => ∠IBC = ∠ICB

⇒ IBC cân tại I ⇒ IB = IC   (1)

Mặt khác ta có:  AB =  AC (Δ ABC cân tại A)  (2)

HB = HC (Δ HBC cân tại H) (3)

Từ (1); (2) và (3) => 3 điểm I; A; H cùng nằm trên đường trung trực của BC

=> I; A; H thẳng hàng =>   các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy

Bình luận (0)
Jav Jav Jav
17 tháng 4 2017 lúc 19:39

Ê mày bị điên ak mà tự làm tự trả lời

Bình luận (0)
Đinh Trung Nghĩa
12 tháng 4 2023 lúc 19:16

Người điên là bạn ý Jav Jav Jav. Chỉ có người thần kinh mới chửi bậy thôi.

Bình luận (0)