Những câu hỏi liên quan
lê ngọc trân
Xem chi tiết
ZURI
10 tháng 5 2021 lúc 19:24

vai trò của tre đối với đời sóng con người

Bình luận (0)
Phạm An Thanh Thảo
10 tháng 5 2021 lúc 19:28

Vai trò của tre đối với con người 

Bình luận (0)
Laville Venom
10 tháng 5 2021 lúc 19:42

vai trò quan trọng của tre trong đời sống của nhân dân ta

Bình luận (0)
mini
Xem chi tiết
mini
22 tháng 4 2018 lúc 19:59

minh dang can gap nha !!!

Bình luận (0)
nguyen thidiem quynh
Xem chi tiết
Thêu Đỗ
28 tháng 3 2019 lúc 18:24

Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ

Tác dụng :

Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người 

Phep điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người

Bình luận (0)
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
ὈbΘŕμ
18 tháng 7 2021 lúc 22:12

Phương thức biểu đạt chính là:

Biểu cảm

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kanhh.anhie
18 tháng 7 2021 lúc 22:22

Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm 

PTBĐ đó thể hiện trong đoạn thơ sau :

"  Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân."

@miumiu2k8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tiểu My
27 tháng 4 2016 lúc 20:36

Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa và so sánh.

Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn thân của người dân Việt Nam, tre sống thủy chung, keo sơn, gắn bó thắm thiết với dân tộc Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Tre với bao phẩm chất cao quí, là biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
27 tháng 4 2016 lúc 21:10

Nội dung chính:

-Cây tre gắn bó với con người Việt Nam:

+Trong sinh hoạt, trong lao động

+Trong đời sống tinh thần của con người

-Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa biểu tượng:

+ Tượng trưng cho người Việt Nam cần cù, sáng tạo

+ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam

Nghệ thuật: Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ

Bình luận (0)
Trần Quốc An
27 tháng 4 2016 lúc 20:14

giúp mình với. Mai phải nộp bài rồi. Mình nói thiệt luôn.

mình không biết làm. Các bạn giúp mình nhé

Bình luận (0)
đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Angela
21 tháng 5 2018 lúc 7:11

"Cây tre Việt Nam" là một bài văn hay và nổi tiếng của Thép Mới. Cả bài văn câu nào cũng độc đáo nhưng để lại trong em nhiều xúc cảm nhất là đoạn văn:

" Bóng ...... kiếp"

Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng BPTT thông qua hình ảnh

BẠN ƠI CHỈ LÀ DÀN Ỹ THUI NHE

Bình luận (0)
Quỳnh Trần Thị Thúy
Xem chi tiết
Trương Thị Vân Anh
12 tháng 5 2016 lúc 7:56

Phép tu từ nhân hóa, Hiệu quả tác giả muốn cho ta biết cây tre Viêt nam rất chung thủy, tre như người mẹ âu yếm lũ con,tre còn có những đức tính như người

 

Bình luận (0)
Lê Thế Dũng
11 tháng 5 2016 lúc 19:33

dễ như ăn cháobanhqua

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh
13 tháng 5 2016 lúc 20:53

dễ mà bạn bạn cố dọc kĩ đề đi rồi sẽ phát hiện làm thế vừa giúp bạn học tốt hưn đấy

chúc bạn học tốtvui

Bình luận (0)
Trường Shiba
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
19 tháng 5 2022 lúc 18:46

- Dưới bóng tre xanh

- Đã từ lâu đời

- Đời đời, kiếp kiếp

bổ sung hổng biết anh em chx hc nx :v

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết