Những câu hỏi liên quan
Hạ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 21:59

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC
góc BAH=góc CAH

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xet ΔABC có

AH,BD là trung tuyến

AH cắt BD tại G

=>G là trọng tâm

c: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HE//AC

=>E là trung điểm của AB

=>C,G,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Linh Mai
Xem chi tiết
Linh Mai
28 tháng 4 2022 lúc 22:24

Ai làm giúp tui câu này điT^T

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:41

a: XétΔABD và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

DO đó: ΔABD=ΔACD

b: XétΔABC có 

AD là đường trung tuyến

CF là đường trung tuyến

AD cắt CF tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Bình luận (0)
Không
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2021 lúc 19:54

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2021 lúc 19:57

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên DB=DC(hai cạnh tương ứng)

mà B,D,C thẳng hàng(gt)

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2021 lúc 19:58

c) Xét ΔADC có 

H là trung điểm của DC

HE//AD(cùng vuông góc với DC)

Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔADC vuông tại D(gt)

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(cmt)

nên DE=CE

hay ΔDEC cân tại E

Bình luận (0)
Nhiên Kha
Xem chi tiết
Nhiên Kha
26 tháng 8 2021 lúc 11:09

Mình đang cần gấp  giúp mình với ạ .Cảm ơn ạ

 

Bình luận (1)
Shauna
26 tháng 8 2021 lúc 11:37

Đây bạn ơi

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:40

a: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên BD=CD

hay D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

AD cắt CF tại G

DO đó: G là trọng tâm của ΔBAC

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của DC

HE//AD

Do đó: E là trung điểm của AC

Ta có: ΔADC vuông tại D 

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên DE=CE=AE

Xét ΔDEC có ED=EC

nên ΔDEC cân tại E

Bình luận (0)
Võ Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:42

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AB=AC
góc BAK=góc CAK

AK chung

=>ΔAKB=ΔAKC

ΔABC cân tại A

mà AK là phân giác

nên AK vuông góc CB

b: Xét ΔACB có

BM,AK là trung tuyến

BM cắt AK tại G

=>G là trọng tâm

c: BK=CK=18/2=9cm

=>\(AK=\sqrt{30^2-9^2}=3\sqrt{91}\left(cm\right)\)

=>\(AG=2\sqrt{91}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
vũ phương
Xem chi tiết
My Vũ
Xem chi tiết
BảoBảo
Xem chi tiết
OoO Na Love Kid OoO
18 tháng 4 2016 lúc 18:59

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

mà AB = 15 nên AC = 15

Tam giác ABC có:

AC < BC (15 < 18)

=> B < A (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b.

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

A1 = A2 (AH là tia phân giác của BAC)

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH (g.c.g)

c.

AH là tia phân giác của tam giác ABC cân tại A

=> AH là trung tuyến của tam giác ABC

mà BD là trung tuyến của tam giác ABC

=> G là trọng tâm của tam giác ABC.

d.

AH là tia phân giác của tam giác ABC cân tại A

=> AH là trung trực của tam giác ABC

=> H là trung điểm của BC

=> BH = CH = BC/2 = 18/2 = 9

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có:

AB^2  =  AH^2  +  BH^2

15^2   =  AH^2  +  9^2

AH     =     12

Ta có: 

AG = 2/3 AH (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12 = 8

d.

G là trọng tâm của tam giác ABC

=> CE là trung tuyến của tam giác ABC

=> E là trung điểm của AB

=> AE = BE = AB/2

Ta có: AD = CD = AC/2 (BD là trung tuyến của tam giác ABC)

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> AE = AD 

Xét tam giác AEG và tam giác ADG có:

AE = AD (chứng minh trên)

A1 = A2 (AH là tia phân giác của tam giác ABC)

AG là cạnh chung

=> Tam giác AEG = Tam giác ADG

Bình luận (0)
Genj Kevin
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 20:54

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:06

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:09

a) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên BD=CD(Hai cạnh tương ứng)

mà B,D,C thẳng hàng

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(D là trung điểm của BC)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Bình luận (0)