Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
lucas R.
Xem chi tiết
Thu Hồng
31 tháng 1 2021 lúc 18:19

3.(⅓x - ¼)² = ⅓ 

=> (\(\dfrac{1}{3x}\)\(\dfrac{1}{4}\) )2 = \(\dfrac{1}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{3x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3x}=\dfrac{-1}{12}\\\dfrac{1}{3x}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)        => \(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy, tập nghiệm x thỏa mãn là S=\(\left\{-4;\dfrac{4}{7}\right\}\)

Trần Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Sun Trần
29 tháng 3 2022 lúc 15:29

Thể tích hình lập phương là:

      `3,4xx3,4xx3,4=39,304(cm^3)`

               Đ/s:...

lynn
29 tháng 3 2022 lúc 15:29

39.304

Mạnh=_=
29 tháng 3 2022 lúc 15:30

39,304cm2

Hoàng Thảo Hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 1 2017 lúc 20:27

\(M=\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\)

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(M\ge\left|x-1+3-x\right|=\left|2\right|=2\)

Dấu " = " xảy ra khi \(x-1\ge0;3-x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge1;x\le3\)

\(\Rightarrow1\le x\le3\)

Vậy \(MIN_M=2\) khi \(1\le x\le3\)

Phạm Thị Hoàng Minh 11
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
18 tháng 1 2019 lúc 14:49

ta có: \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}.\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2.2}+\frac{1}{2.2.2}+...+\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2.2}+...+\frac{1}{x:2}\)

\(\Rightarrow2A-A=2-\frac{1}{x}\)

\(A=2-\frac{1}{x}=\frac{4095}{2048}\)

=> 1/x = 1/2048

=> x = 2048 ( 2048 = 211 )

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 11 2023 lúc 22:33

120 dm2 x 5 + 4m2 = 600 dm2 +  4 m2 = 6 m2 + 4m2 = 10 m2

Kim Phụng Nguyễn
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
17 tháng 9 2021 lúc 9:48

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ∠C1 = ∠D1 (do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự ∆EAB cân tại A  suy ra: EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.4

Nguyễn Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ
7 tháng 1 2016 lúc 11:51

lời giải như thế nào bn

 

Phạm Thị Hoàng Minh 11
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 10:33

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{2}{x}\)

=> \(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{2}{x}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{2}{x}+\frac{1}{x}\right)\)

=> \(A=2-\frac{1}{x}\)

Giải phương trình:

 \(2-\frac{1}{x}=\frac{4095}{2048}\)

            \(\frac{1}{x}=2-\frac{4095}{2048}\)

              \(\frac{1}{x}=\frac{1}{2048}\)

                x=2048