Pha 3 lít nước ở 300°C vào 3 lít nước ở 200°C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là
Đổ 5 lít nước ở 20 0 C vào 3 lít nước ở 45 0 C. Nhiệt độ khi cân bằng là:
A. 2 , 94 0 C
B. 293 , 75 0 C
C. 29 , 36 0 C
D. 29 , 4 0 C
tính nhiệt độ ở trạng thái cân bằng khi pha 2 lít nước ở 80 độ c vào 3 lít nước ở 20 độ c ,bỏ qua sự hao phí nhiệt trong quá trình truyền nhiệt
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước, t là nhiệt độ khi cân bằng, D là khối lượng riêng của nước
PTCBN: Q tỏa= Q thu
<=> 2*D*c*(80-t) = 3*D*c*(t-20)
=> 2*(80-t) = 3(t-20)
=> t=44
Pha một lượng nước ở 80 0 C vào bình chứa 9 lít nước đang ở nhiệt độ 22 0 C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 36 0 C. Lượng nước đã pha thêm vào bình là:
A. 28,6kg
B. 2,86kg
C. 2,86g
D. 28,6g
Người ta pha một lượng nước ở 85°C vào bình chứa 12 lít nước đang có nhiệt độ là 15°C. Nhiệt độ cuối cùng khi cân bằng nhiệt là 85°C. Tính lượng nước đã pha thêm vào bình. Cho nhiệt dung riêng của nước C=4200J/kg.độ
Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2c_2\left(t_2-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow12.4200\left(85-15\right)=m_24200\left(85-85\right)\\ \Rightarrow m_2=840\)
Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 100°C.Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ?
Tóm tắt
\(V_1=5l\Rightarrow m_1=5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_2=100^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
____________
\(t=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:
\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_1\right)=5.4200.\left(t-20\right)J\)
Nhiệt lượng 3 lít nước toả ra là:
\(Q_2=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-t\right)J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow5.4200.\left(t-20\right)=3.4200\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=50^0C\)
Đổ 5 lít nước ở 20 o C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:
A. 2,94 o C
B. 293,75 o C
C. 29,35 o C
D. 29,4 o C
m 1 = 5 lít nước = 5 kg, m 2 = 3 lít nước = 3 kg, t 1 = 20 o C , t 2 = 45 o C
- Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t
- Nhiệt lượng thu vào của 5 lít nước là: Q 1 = m 1 c . t - t 1
- Nhiệt lượng thu vào của 3 lít nước là: Q 2 = m 2 c . t 2 - t
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t - t 1 = m 2 c . t 2 - t
⇔ m 1 . t - t 1 = m 2 t 2 - t
⇔ 5.(t – 20) = 3.(45 – t)
⇔ t = 29,375 ≈ 29,4°C
⇒ Đáp án D
1. Pha một lượng nước ở 90C vào bình chứa 8 lít nước đang có nhiệt độ 22°C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 36°C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu kilogam ? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
` Q_{toả} = Q_{thu} `
` \Leftrightarrow m_1c_1 \Delta t = m_2c_2 \Delta t `
` \Leftrightarrow m_1.4200(90-36) = 8.4200 (36-22) `
` \Leftrightarrow m_1. 226800 = 470400 `
` \Rightarrow m_1 = \dfrac{470400}{226800} \approx 2kg `
Thả một miếng thép 2kg đang ở nhiệt độ 345 0 C vào một bình đựng 3 lít nước. Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 30 0 C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460J/kg.K, 4200J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là:
A. 7 0 C
B. 17 0 C
C. 27 0 C
D. 37 0 C
1. Pha một lượng nước ở 90C vào bình chứa 8 lít nước đang có nhiệt độ 22°C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 36°C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu kilogam ? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
2. Cho một miếng thép có khối lượng 500g đã được đun nóng tới 120°C vào cốc nước ở 25°C. Sau một thời gian nhiệt độ của thép và nước là 40 °C. Hỏi
a. Nước nhận một nhiệt lượng là bao nhiêu ?
b. Tính khối lượng của nước?
Cho biết C thép = 460J/kg.K, Cnuoc= 4200J/kg.K
Câu 1)
Ta cóooo phươnggg trìnhhhh cânnnn bằng nhiệttttttttt tức .-.
\(Q_{toảaa}=Q_{thuuu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow m_1.4200\left(90-36\right)=8.4200\left(36-22\right)\\ \Leftrightarrow m_1.4200.54=4200.112\\ \Leftrightarrow m_1.54=112\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{112}{54}\approx2kg=2l\)
* tự tóm tắt t khong rảnh :')) *
Câu 2)
Nhiệt lượng miếng thép toả ra
\(Q_{toả}=m_1c_1\Delta t=0,5.460\left(120-40\right)=18,4kJ=18400J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Rightarrow Q_{thu}=18400J\)
Khối lượng nước
\(Q_{thu}=m_2c_2 \Delta t \\ \Leftrightarrow 18400 = m_2.4200(40-25) \\ \Leftrightarrow 18400=m_2.6300 \)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{18400}{63000} \approx 0,29kg\)