Những câu hỏi liên quan
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 3 2022 lúc 19:56

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      x         x         x

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:       y            3y        2y

Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=14\\x+3y=0,225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh.kim.loại}=m_{Cu}+m_{Fe}=0,075.64+2.0,05.56=10,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo 2 pthh trên: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=0,225.18=4,05\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2}=0,225.2=0,45\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_{oxit\left(CuO,Fe_2O_3\right)}+m_{H_2}=m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}+m_{H_2O}\\ \rightarrow m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}=14+0,45-4,05=10,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Chàng trai cao lãnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 9:05

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 10:53

Đáp án A:

Còn lại 1 phn chất rắn không tan => Cu dư

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2017 lúc 11:34

Đáp án A

Vì còn lại một phần chất rắn không tan nên Cu dư và trong dung dịch chứa FeCl2 và CuCl2

Có nO(A) = 0,5nHCl = 0,5

a = mkim loại + mO(A) = 42 + 16.0,5 = 50 (gam)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2019 lúc 3:46

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2017 lúc 9:42

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2017 lúc 5:27

Đáp án C

Bình luận (0)