Những câu hỏi liên quan
Movir Chan
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
28 tháng 4 2022 lúc 8:21

Ví dụ tác động của thiên nhiên đến đời sống con người:

- Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước,…) để con người có thể tồn tại.

- Các điều kiện tự nhiên như địa hình (cao hay thấp, gồ ghề hay bằng phẳng…), khí hậu (nóng hay lạnh, mưa nhiều hay mưa ít,…), đất trồng (màu mỡ hay bạc màu,…), nguồn nước phong phú hay khô cạn,…) đều có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, lối sống và cả sinh hoạt hằng ngày của con người.

Ví dụ về tác động của thiên nhiên đến đời sống sản xuất:

- Lũ, bão làm hạn chế thời gian đi biển (đánh bắt hải sản), khai thác khoáng sản. + Địa hình hiểm trở khó khăn thác khoáng sản, phát triển công nghiệp,… - Vào ngày mưa bão, sương mù dày đặc, các hãng hàng không sẽ lùi hoặc hoãn lịch bay,… + Vũng, vịnh biển thích hợp xây dựng cảng biển, neo đậu thuyền khi có bão,…

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
dang tien dai
Xem chi tiết

- VD tích cực : Thiên nhiên có tầng ozon giúp con người tránh được các tác động từ vũ trụ như : tia cực tím, lực hút.

 

Bình luận (1)
Phùng Thị Thảo
27 tháng 4 lúc 21:44

Tác động tíc cực của thiên nhiên đối với con người:

- Thiên nhiên cung cấp những điều kiện hết mức cần thiết cho sự sống của con người. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước, anh sáng, thức ăn,...

Bình luận (0)
Đặng Xuân Minh Ý
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 8 2023 lúc 12:01

VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."

VD2: 

"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức

Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc

Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời

Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”

- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người 

VD3: 

"Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở 

VD4: 

"Mẹ tôi mái tóc bạc,

mẹ tôi lưng đã còng… ”

- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều 

VD5: 

"Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.

Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân

Bình luận (0)
Dương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
Trần Việt Hoài
19 tháng 4 2020 lúc 17:27

VD:Hồ Chí Minh là một nhà lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là Người Cha già kính yêu của chúng ta

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thùy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 6 2017 lúc 6:18

- Việc phá rừng của con người đã làm cho khí hậu thay đổi, đất bị xói mòn, hạn hán và lũ lụt xảy ra ở đồng bằng, động vật hoang dã bị thu hẹp diện phân bố,...

- Con người thải chất thải chưa qua xử lí vào sông, hồ... đã gây ra ô nhiễm nghiêm trọng tới nguồn nước ngọt.

- Việc rửa tàu, chìm tàu dầu, sự cố tràn dầu... đã làm ô nhiễm biển và đại dương.

- Việc khai thác thủy sản quá mức và có tính hủy diệt đã làm cạn kiệt nguồn lợi sinh vật dưới nước.

- Hoạt động công ngiệp và giao thông thải một lượng khí CO2 rất lớn và khi quyển là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kkinh, làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên,....

Bình luận (0)
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
19 tháng 4 2020 lúc 21:03

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

-    Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

-Trời nắng giòn tan

- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Ngọc Thảo
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

Bình luận (2)
O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Bình luận (0)