Những câu hỏi liên quan
Bùi Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
21 tháng 4 2023 lúc 21:15

hay thế

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Dũng
21 tháng 4 2023 lúc 21:31

lolanglolang

Bình luận (0)
Aihao Bkr
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
21 tháng 4 2023 lúc 21:30

gianroi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2018 lúc 2:13

Theo phương ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo và lực ma sát trượt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có: 

Bình luận (0)
Thu Cúc
16 tháng 12 2020 lúc 19:30

Cho mình lời giải câu b vs bạn 

Bình luận (0)
Vũ linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2017 lúc 11:06

Đáp án C.

Vật trượt đều nên 

Bình luận (0)
Bùi tuấn Đạt
Xem chi tiết
Galaxy The
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:44

a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

 Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)

b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\) 

Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có

\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
HaNa
25 tháng 12 2023 lúc 18:46

a)

Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:

\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)

b)

Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

(Chiếu theo chiều chuyển động)

c)

Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:

\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d)

Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:

\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:46

 Ở đây ta kí hiệu \(N,P,F_k,F_{ms}\) lần lượt là phản lực mặt sàn tác dụng lên thùng; trong lực của thùng; lực kéo, lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.

Bình luận (0)
Võ Khánh Vy
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
15 tháng 10 2017 lúc 8:29

a) Vật đứng yên trên mặt bàn vì \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{Q}\) tác dụng lên vật cân bằng nhau.

b) Vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của sàn tác dụng lên vật.

Bình luận (0)
Tư Phượng
Xem chi tiết