Những câu hỏi liên quan
Ẩn Danh
Xem chi tiết
trằn văn linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 7 2023 lúc 16:42

Câu 1: Việc viết bài thơ "Truyện cổ nước mình" bằng thể thơ lục bát có ý nghĩa để từng câu thơ - cũng như ý diễn đạt thêm gần gũi với nội dung thơ, từ đó càng thể hiện rõ tình cảm chân thành của tác giả với truyện cổ nước ta - những áng ca dao, dân ca đẹp đẽ.

Câu 2:

Ba truyện cổ của người Việt mà Lâm Thị Mỹ Dạ nhắc đến trong bài thơ: "Thương người rồi mới thương ta", "Ở hiền thì lại gặp hiền", "Đẽo cày theo ý người ta - Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì".

- "Thương người rồi mới thương ta" gắn với bài học phải biết yêu thương người khác trước, thương bản thân sau và không nên ích kỉ chi biết lợi ích bản thân.

- "Ở hiền thì lại gặp hiền" gắn với bài học phải biết sống hiền lành, tu tâm tích đức thì bản thân mới được đối xử tốt đẹp, gặp điều may mắn, thành công.

-  "Đẽo cày theo ý người ta - Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì" gắn với bài học làm việc phải nhất quán theo ý tưởng, suy nghĩ của bản thân phải có sự độc lập và không nghe quá theo ý người khác.

Câu 3: Về hai dòng thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì /lời cha ông dạy cũng vì đời sau'', em hiểu rằng mỗi một câu truyện cổ - lời răn dạy của cha ông đều là kinh nghiệm thực tế đúng đắn, cách làm người tốt đẹp để mỗi thế hệ đều được kế thừa.

+ Qua bài thơ em cảm nhận được tình cảm của nhà thơ đối với những truyện cổ nước mình rất chân thành, giản dị, sâu sắc, thấu hiểu.

Câu 4: Theo em "lời cha ông" dạy được gửi gắm trong truyện cổ nước mình có ý nghĩa cung cấp kinh nghiệm sống, cách sống, phẩm chất cần có và tính cách không nên có đối với các thế hệ con chấu hôm nay.

Bình luận (2)
Hữu Đạt Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn An Như
Xem chi tiết
Leonor
13 tháng 12 2021 lúc 8:20

Câu 1: 

+ Thể thơ: Lục bát

+ PTBĐ: Biểu cảm + Tự sự + Miêu tả

Bình luận (0)
Uyen
13 tháng 12 2021 lúc 8:33

c1:thể thơ lục bát, ptbđ chính: biểu cảm

c2: nd chính: bày tỏ cảm xúc của tác giả với những câu chuyện cổ tích nước ta, niềm yêu mến văn học nc nhà, những chân lý đơn giản mà sâu sắc trong cuộc sống, ...

c3:cái nì dễ tự làm ik:33

c4: bptt : so sánh (đời cha ông vs đời tôi....chân trời đã xa)

c5:2 từ láy(thiết tha, sâu xa)

  2 từ ghép:( nhân hậu, truyện cổ)

c6 : câu ca dao:" thương người rồi mới thương ta , yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm"

câu tục ngữ :"ở hiền thì lại gặp hiền, người ngay  thì được phật tiên độ trì"

c7: vì những sự ước mong, mong muốn của con ng đều được gửi gắm vào những câu truyện cổ tích ấy, đồng thời truyện cổ tích còn nói lên những chân lý, châm ngôn , những bài học sâu xa cho ta noi theo ...

c8: e đồng tình vì xh ngày nay phát triển nhanh và hiện đại, không còn chỗ cho những nghệ thuật , nhạc kịch nx . chỉ còn câu chuyện cổ tích là giữ lại văn hoá cha ông, giữ lại nét truyền thống dân tộc . 

Bình luận (0)
Đầm ren cổ
24 tháng 2 2022 lúc 21:49
Câu 1:+thể loại: thơ lục bát +phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (kết hợp với miêu tả và tự sự Câu 2:nội dung chính của đoạn thơ là: cảm xúc của tác giả với những câu chuyện cổ tích,niềm yêu mến văn học, những chân lí mà ông cha ta đã để lại cho chúng ta,....
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Uyên
Xem chi tiết
Hồ Thị Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Gamo Việt
Xem chi tiết
꧁★༺Dương Hoài Giang༻亗2k...
18 tháng 3 2022 lúc 18:49

Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm

Biện pháp chơi chữ

Nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam. Truyện cổ tích là một thế giới riêng, nơi cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích cho thấy ông cha thời xưa rất công minh, giàu tình thương người.

 

Bình luận (1)
Mỹ nhân 2k9
Xem chi tiết
(=Tinh Nhi =)
Xem chi tiết

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm

2. Hai câu tục ngữ, ca dao trong đoạn thơ là: 

   - Thương người như thể thương thân.

   - Ở hiền gặp lành.

3. Làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái. Từ đó, ta có thể thấy được lòng biết ơn của tác giả Mỹ Dạ và chúng ta, không quên tưởng nhớ, thương tiếc ông cha cùng thời gian đã đi vào quá khứ

4. Nội dung chính của đoạn thơ: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía về bài học làm người ẩn chứa trong những truyện cổ dân gian mà cha ông ta đã đúc rút, răn dạy.

Bình luận (3)
nguyễn ngọc thiên kim
20 tháng 2 2021 lúc 11:40

Hiềnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Bình luận (3)