Những câu hỏi liên quan
Huyền trân Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Huyền trân Nguyễn Ngọc
15 tháng 5 2022 lúc 22:08

m.n oi giải giúp em với ạ em đang cần gấp ạ 

 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 5:08

undefined

Bình luận (1)
Lâm Đặng
19 tháng 5 2022 lúc 17:07

undefined

Bình luận (0)
Chi Nguyễn Thị Diệp
Xem chi tiết
༄༂ßσssツミ★Lâm Lí Lắc★ (...
20 tháng 12 2018 lúc 20:25

a)- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

b)

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.VD:Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Câu 2 mik làm đc nhưng dài lắm sorry bạn nha

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé Chi Nguyễn Thị Diệp

Bình luận (0)
tran ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:10

a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.05kg x 9.8m/s^2 = 0.49N.Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường. Ta có x = F/(k) = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(k) = 2cm = 0.02m. Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(0.02m) = 24.5N/m.

b) Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.1kg x 9.8m/s^2 = 0.98NLực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'. Tương tự như a) ta có: F = F' => k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0.02m x (0.1kg/0.05kg) = 0.04m = 4cm. Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo tăng lên từ 2cm lên 4cm.
Bình luận (1)
Nguyễn Hồng Trường
Xem chi tiết
sang
8 tháng 5 2022 lúc 16:07

Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm

 

    => Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm) 

Bình luận (0)
sang
8 tháng 5 2022 lúc 16:08

tự áp dụng

 

Bình luận (0)
nguyen gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
30 tháng 5 2023 lúc 10:04

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

 
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nam
30 tháng 5 2023 lúc 11:38

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

Bình luận (1)
Ngố ngây ngô
Xem chi tiết
Ngô Tiểu Nghi
17 tháng 12 2016 lúc 10:56

Đề này nó sai sai sao ấy

 

Bình luận (2)
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:36

chắc chắn đề sai .

mình sẽ nói chỗ sai của đề :

Lò xo có độ dài tự nhiên là 10cm

Treo một quả nặng cũng có độ dài là 10cm

Vậy lò xo trg bài này ở đâu

Bình luận (0)
Vũ Hồng Nhung
4 tháng 3 2017 lúc 15:18

đề sai

Bình luận (1)
giấu tên
Xem chi tiết
Doremeto
Xem chi tiết
Phạm Lê Nam Bình
9 tháng 10 2019 lúc 17:47

vật lý đúng không bạn???

Bình luận (0)
Doremeto
9 tháng 10 2019 lúc 17:50

Ukm.Vật lý

Bình luận (0)
THE HACK
9 tháng 10 2019 lúc 17:54

mik thấy có

lý

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tâm Như Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Chi
24 tháng 4 2023 lúc 19:59

Lớp 12 hả :)

Bình luận (11)
Hải Vân Nguyễn Thị
30 tháng 4 lúc 21:02

bạn viết tách giùm, đọc khó hiểu quá

Bình luận (0)