Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Đình Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Tú
3 tháng 8 2017 lúc 18:49

Nếu n : hết cho 2

=> (n+4) : hết cho 2

=> (n+3).(n+4) : hết cho 2. N là số chẵn

Nếu n là số lẻ

=> (n+3) : hết cho 2

=> (n+3).(n+4) : hết cho 2. N là số chẵn

Thanh Tùng DZ
3 tháng 8 2017 lúc 18:49

xét n = 2k ( k \(\in\)N ) thì :

( n + 3 ) ( n + 4 ) 

= ( 2k + 3 ) ( 2k + 4 )

= ( 2k + 3 ) . 2 . ( k + 2 ) \(⋮\)2 là số chẵn

xét n = 2k + 1 ( k \(\in\)N ) thì :

( 2k +1  + 3 ) + ( 2k + 1 + 4 )

= ( 2k + 4 ) ( 2k + 5 )

= 2 . ( k + 2 ) . ( 2k + 5 )  \(⋮\)2 là số chẵn

Vậy ...

Băng băng
3 tháng 8 2017 lúc 19:53

xét n = 2k ( k $\in$∈N ) thì :

( n + 3 ) ( n + 4 ) 

= ( 2k + 3 ) ( 2k + 4 )

= ( 2k + 3 ) . 2 . ( k + 2 ) $⋮$⋮2 là số chẵn

xét n = 2k + 1 ( k $\in$∈N ) thì :

( 2k +1  + 3 ) + ( 2k + 1 + 4 )

= ( 2k + 4 ) ( 2k + 5 )

= 2 . ( k + 2 ) . ( 2k + 5 )  $⋮$⋮2 là số chẵn

Vậy ...

Chúc ai k mk học giỏi Nguyễn Như Ngọc 

le ngoc tan phat
Xem chi tiết
phan nguyễn minh vũ
Xem chi tiết
phan nguyễn minh vũ
16 tháng 2 2022 lúc 14:30

giúp mình giải bài này với

 

_NamesAreNotImportant_
16 tháng 2 2022 lúc 14:30

Bạn viết rõ chỗ này ra nha 

a-n9999n2014

Ngu Huyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 19:14

a: \(M=a^2+2a-a^2+5a-7=7a-7⋮7\)

b: \(N=a^2+a-6-\left(a^2-a-6\right)=a^2+a-6-a^2+a+6\)

=2a là số chẵn(đpcm)

Nguyễn Sinh Bảo
Xem chi tiết
Xpt 14
4 tháng 1 2017 lúc 10:43

Với n là số tự nhiên lẻ thì: n+2 lẻ, n+5 chẵn

=>(n+2)(n+5) chẵn

Với n là số tự nhiên chẵn thì: n+2 chẵn, n+5 lẻ

=>(n+2)(n+5) chẵn

Trần Thị Hồng Ngọc
22 tháng 4 2018 lúc 22:26

TH1:

voi n la số chan thi n+4 la so chan

va n+7 la so le

ma so chan nhan vs so le la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

TH2:

Với n la so le thì n+2 la so le

va n+5 la so chan

ma so lenhan vs so chan la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

Toi La Ai
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
23 tháng 6 2017 lúc 6:11

Xét 4 trường hợp: (lưu ý: nhân với số chẵn thì tích đó chẵn)
* TH1: a chẵn, b chẵn => a*b(a+b) chẵn
* TH2: a chẵn, b lẻ => a*b(a+b) chẵn
* TH3: a lẻ, b chẵn => a*b(a+b) chẵn
* TH4: a lẻ, b lẻ => a + b chẵn => a*b(a+b) chẵn

Vậy P = a*b(a+b) là số chẵn với mọi a, b \(\in\)N

Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 20:16

C

Tieu Thu Ca Tinh
Xem chi tiết
Tony Tony Chopper
10 tháng 5 2017 lúc 22:32

vì n chẵn => n=2k (k thuộc N)

\(\Rightarrow A=20^n+16^n-3^n-1=20^{2k}+16^{2k}-3^{2k}-1\)

\(=\left(20^{2k}-1\right)+\left(16^{2k}-3^{2k}\right)\)

+Có: \(20^{2k}-1⋮20-1=19\forall k\in N\)

\(16^{2k}-3^{2k}⋮\left(16+3\right)\left(16-3\right)\in k\forall N\Rightarrow16^{2k}-3^{2k}⋮19\)

=> A chia hết cho 19

\(A=\left(20^{2k}-3^{2k}\right)+\left(16^{2k}-1\right)\)

tương tự ta có \(20^{2k}-3^{2k}⋮17\)và \(16^{2k}-1⋮17\)

suy ra A chia hết cho 17 => A chia hết cho 17 và 19

Mà ƯCLN(17,19)=1 

=> A chia hết cho 323

Tieu Thu Ca Tinh
10 tháng 5 2017 lúc 22:57

minh ko hieu cho co

Nguyễn Đăng	Khoa
3 tháng 6 2020 lúc 19:16

mình không hiểu bài này

Khách vãng lai đã xóa