Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Trần
Bố tôi Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi. Bao giờ cũng vậy, ông mộc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần, ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rổi ép vào khuôn một đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào bao thư. Ông ngồi trầm ngâm một lúc, khẽ mỉm cười rồi đi về núi. Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi : “Con mìn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
piojoi
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
17 tháng 10 2023 lúc 21:19

Câu 1: Trong bức thư của con, người bố biết những điều con viết vì bố đã đọc và hiểu được nội dung của bức thư. Bố tôi biết những điều trong bức thư của con vì ông luôn đến bưu điện để nhận và đọc các lá thư con gửi về.

Câu 2: Bố mẹ của nhân vật "tôi" không biết con viết gì trong thư nhưng vẫn hạnh phúc vì họ thấy con quan tâm và gửi thư về cho mình. Dù không hiểu nội dung thư, bố mẹ vẫn cảm nhận được tình cảm và sự chăm sóc của con. Điều đó là đủ để làm họ hạnh phúc và tự hào về con.

Câu 3: Câu văn "Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết chắc chắn rằng bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả cuộc đời" cho thấy tình cảm sâu sắc và lòng biết ơn của nhân vật "tôi" đối với người bố đã mất. Dù không còn sống vật thể, nhưng người bố vẫn luôn hiện diện trong tâm trí và trái tim của nhân vật "tôi", trở thành nguồn động viên và sự thúc đẩy trong cuộc sống.

Câu 4: Từ "lặng lẽ" được sử dụng để mô tả hành động của người bố khi đọc và xem những lá thư con gửi. Nó tạo ra một hình ảnh yên tĩnh và trầm lặng, tạo sự tĩnh lặng và sự chăm chỉ của người bố. Từ này cũng tạo nên một hiệu ứng tĩnh mịch và tôn trọng, nhấn mạnh sự quan tâm và sự trân trọng của người bố đối với những lá thư con gửi.

Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
20 tháng 12 2021 lúc 20:45

a, đi tuần        b,Đêm đêm,/chú bộ đội /đi tuần

                               TN            CN            VN

Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Diệu Thương
28 tháng 12 2017 lúc 21:26

nếu đây là thi học kì thì tạm được nhưng trong các bài tập làm văn thì nó quá ngắn. Tuy đây là văn tự sự nhưng bạn nên miêu tả nhiều hơn, lược bớt phần biểu cảm lại. Còn nữa, câu " thưa ông, cháu không làm vỡ chiếc bình của ông đấy" đọc nó cứ lũng cũng, bạn nên đổi câu khác. Phần lúc bạn đi xin lỗi ông, bạn nên thêm một lời căn dặn của ông hoặc hứa hẹn của bạn đối với ông. Vậy thì bài văn của bạn sẽ hay hơn. 

Ngoc ANh
28 tháng 12 2017 lúc 20:56

bn làm hay mà

Hà Chí Dương
28 tháng 12 2017 lúc 21:17

cứ xàm xàm kiểu gì ấy!

Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thơ
26 tháng 10 2021 lúc 15:18

anhwahur

Khách vãng lai đã xóa
K.Ly
Xem chi tiết
Soda Sữa
21 tháng 4 2021 lúc 8:46

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là tự sự

Câu 2: Các câu có lời dẫn trực tiếp là: "Nếu người đàn ông ấy phải ăn trộm ở nơi thờ cùng tôn nghiêm này... Ta không nên vội"

"Mỗi tháng, chúng ta sẽ gói một ít thức ăn... cho ông ấy"

Câu 3: Ông là người có lòng khoan dung và nhân ái

Câu 4: Thành phần biệt lập là: "Có lẽ"

Câu 5: (Tự cách hành văn mỗi người nên bạn tự làm nhé). Mình nghĩ "món quà bí mật" là sự cho đi của ông lão mà không cần nhận lại. Thể hiện sự khoan dung, rộng lượng của ông. 

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 10 2017 lúc 3:27

♥๖ۣۜFire♦๖ۣۜStar♥
Xem chi tiết
Hoàng Mai Khuyên
9 tháng 1 2022 lúc 19:18

câu chuyện #4 nghe hài hài

Khách vãng lai đã xóa
Lục Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Siêu trộm ánh trăng
4 tháng 4 2017 lúc 16:06

câu hỏi là gì

nguyễn trịnh quỳnh hoa
4 tháng 4 2017 lúc 16:07

bạn văn thơ lai láng thế

Bùi Quỳnh Hương
4 tháng 4 2017 lúc 16:59

Bai nay hoi gi vay ban ?