Tính các giá trị Q(-6);Q(1);Q(2) ai giúp mik với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tìm các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên và tính giá trị ấy
H= \(\frac{4x-6}{2x+1}\)
I= \(\frac{4x+4}{2x+4}\)
Để phân số có giá trị là 1 số nguyen
\(\Leftrightarrow4x-6⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2.\left(2x+1\right)-8⋮2x+1\)
Mà \(2.\left(2x+1\right)⋮2x+1\)
\(\Rightarrow8⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm8\right\}\)
Em tìm x rồi thay vào phân số H ra giá trị nguyên nhé.
Tính giá trị của các biểu thức
\(\frac{4^5.2^{16}}{16^6}\)
45.216/166 = (22)5 . 216/ (24)6 = 210.216/224 = 226/224 = 22 = 4
Tính giá trị của biến x để. a)P=1/x^2+2x+6 đạt giá trị lớnnhất
b)Q=X^2 +4x+6/3 đạt giá trị nhỏ nhất
\(a,P=\dfrac{1}{x^2+2x+1+5}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+5}\le\dfrac{1}{0+5}=\dfrac{1}{5}\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=-1\\ b,Q=\dfrac{x^2+4x+4+2}{3}=\dfrac{\left(x+2\right)^2+2}{3}\ge\dfrac{0+2}{3}=\dfrac{2}{3}\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=-2\)
a) Ta có: x2+2x+6
=x2+2x+1+5
=(x+1)2+5 ≤ 5 với mọi x
=>x2+x+6=5
=>\(\dfrac{1}{x^2+x+6}\)≤\(\dfrac{1}{5}\)
dấu bằng xảy ra ⇔x=-1
b)
x2+4x+6=x2+4x+4+2=(x+2)2+2 ≥ 2
⇒A=\(\dfrac{x^2+4x+6}{3}\)≥ \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là \(\dfrac{2}{3}\), dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x = -2
Tím các số nguyên x để các phân số có giá trị là một số nguyên và tính giá trị ấy
1. \(A=\frac{4x+4}{2x+4}\)
2.\(B=\frac{4x+6}{2x+2}\)
\(A=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+2\right)}{2\left(x+2\right)}=\frac{2x+2}{x+2}=\frac{2x+4-2}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)-2}{x+2}=2-\frac{2}{x+2}\)
Để A thuộc Z => 2/x+2 thuộc Z => 2 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc ước của 2 là : { 1 ; 2 ; -1 ; -2 }
(+) x + 2 = 1 => x = -1
(+) x+ 2 = 2 => x = 0
(+) x + 2 = -1 => x = -3
(+) x+ 2 = -2 => x = -4
2 tương tự
Cho phân số \(\frac{n+9}{n-6}\)( \(n\in N,n>6\))
a) Tìm các giá trị của n để phân số có giá trị tự nhiên
b) Tìm các giá trị là n để phân số tối giản
Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\)
\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)
Ta có : Vì \(n-6⋮n-6\)
\(\Rightarrow15⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6\inƯ_{\left(15\right)}\)
\(\Rightarrow n-6\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp :
\(n-6\) | \(1\) | \(3\) | \(5\) | \(15\) |
\(n\) | \(7\) | \(9\) | \(11\) | \(21\) |
Vậy \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)
Để \(\frac{n+9}{n-6}\)là số nguyên
\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)
Ta có :\(n-6⋮n-6\)
\(\Rightarrow15⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\mp1;\mp3;\mp5;\mp15\right\}\)
n-6 | -1 | 1 | -3 | 3 | 5 | -5 | -15 | 15 |
n | 5 | 7 | 3 | 9 | 11 | 1 | -9 | 21 |
1.tính giá trị các biểu thức sau:
Tính giá trị các biểu thức sau:
A ) 250 x 12 - (242 + 302 x 2,5)
B) \(\frac{3}{5}\) + \(\frac{6}{1}\) + \(\frac{7}{13}\) + \(\frac{2}{5}\) +\(\frac{16}{11}\) + \(\frac{19}{13}\)
\(250\times12-\left(242+302\times2,5\right)\)
\(=3000-997\)
\(=2003\)
Tính giá trị các biểu thức sau:
(\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\)) : ( \(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\))
Các bạn giúp mình nhé! Cảm ơn.
\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right):\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\right)\)
=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}\)
=\(\frac{5}{3}\)
Tím các số nguyên x để các phân số có giá trị là một số nguyên và tính giá trị ấy
1. \(A=\frac{4x+4}{2x+4}\)
2.\(B=\frac{4x+6}{2x+2}\)
\(A=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+2\right)}{2\left(x+2\right)}=\frac{2x+2}{x+2}=\frac{2x+4-2}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)-2}{x+2}=2-\frac{2}{x+2}\)
Để A thuộc Z => 2/x+2 thuộc Z => 2 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc ước của 2 là : { 1 ; 2 ; -1 ; -2 }
(+) x + 2 = 1 => x = -1
(+) x+ 2 = 2 => x = 0
(+) x + 2 = -1 => x = -3
(+) x+ 2 = -2 => x = -4
2 tương tự
Tím các số nguyên x để các phân số có giá trị là một số nguyên và tính giá trị ấy
1. \(A=\frac{4x+4}{2x+4}\)
2.\(B=\frac{4x+6}{2x+2}\)
1) \(A=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+2\right)}{2\left(x+2\right)}=\frac{2x+2}{x+2}=\frac{2x+4-2}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)-2}{x+2}=2-\frac{2}{x+2}\)
Để A thuộc Z => 2/x+2 thuộc Z => 2 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc ước của 2 là : { 1 ; 2 ; -1 ; -2 }
(+) x + 2 = 1 => x = -1
(+) x+ 2 = 2 => x = 0
(+) x + 2 = -1 => x = -3
(+) x+ 2 = -2 => x = -4
b tương tự