Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Lê Vũ Việt Hoàng
13 tháng 3 2016 lúc 22:06

Hoa hồng khoe sắc đỏ

Cúc nở rộ thêm vàng

Thu giăng đầu cửa ngõ

Thu lại càng trong xanh

Mang theo không khí xanh

Để người buồn se lạnh

Lê Phương Nhung
13 tháng 5 2021 lúc 15:42

Xuân tràn trên nắng nở

Rót mật vào tim đời

Ru nhẹ tiếng à ơi

Hạ ngắt một quãng lặng

Thả lên cánh phượng hồng

Hát tình khúc mênh mông

Ve đệm ngân xao xuyến

Làng lặng heo mây đến

Choàng áo gió Thu xay

Thao thức ánh mắt ngày

Nụ cười đêm huyền ảo

Đông choàng vội lớp áo

Trắng những nỗi mù sương

Rải khẽ giọt vấn vương

Đếm mùa trong nhung nhớ

Nếu bạn thấy tơ hay

Thì cho tớ xin k

Nếu bạn k rồi thì

Cảm ơn bạn hiền nhé!~

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Nhung
13 tháng 5 2021 lúc 15:44

4 câu thơ cuối mình viết lại:

Nếu bạn thấy thơ hay

Thì cho mình xin k

Nếu bạn k rồi thì

Cảm ơn bạn hiền nhé!~

Khách vãng lai đã xóa
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
nguyeen huongg
14 tháng 12 2021 lúc 21:37

hỏi câu mấy?

 

lê mai
14 tháng 12 2021 lúc 21:38

??????? dài thế ...ảnh chụp lại còn bị cắt, ướt nx....

Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 21:38

bn đăng 2 câu thôi nha mấy câu này dài lắm nha 

ĐINH VĂN HOẠT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 13:27

loading...

 

ĐINH VĂN HOẠT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 13:48

4:

\(n\left(\Omega\right)=C^3_{35}\)

\(n\left(A\right)=C^3_{15}\)

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{13}{187}\)

ĐINH VĂN HOẠT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 13:30

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y-2z=2\\2x-y+2z=2\\2x-6y+2z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+y=4\\4x-4y=2\\x-3y+z=0\end{matrix}\right.\)

=>x=9/10 và y=2/5 và z=3/10

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2y=2\\2x+z=2\\y+3z=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2y-z=0\\y+3z=3\\x-y=1\end{matrix}\right.\)

=>y=-3/5 và z=6/5 và x=1+(-3/5)=2/5

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-4y-4z=2\\12x+4y-4z=0\\4x+3y-4z=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8x-8y=2\\x-7y=-1\\3x+y-z=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-11/32; y=3/32; z=-15/16

ĐINH VĂN HOẠT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 14:31

1: loading...

2: =>x>=0 và 4x^2=x-1

=>4x^2-x+1=0 và x>=0

=>\(x\in\varnothing\)

ĐINH VĂN HOẠT
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
17 tháng 4 2023 lúc 13:56

đề?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 18:36

2:=n^3-n+12n

=n(n-1)(n+1)+12n

Vì n;n-1;n+1 là 3 số nguyên

nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 3!=6

=>A chia hết cho 6

ĐINH VĂN HOẠT
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 4 2023 lúc 13:51

Câu a xem lại đề em nhé

b) Ta có:

\(n^3+11n=n^3+n-12n\)

\(=n\left(n^2-1\right)+12n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+12n\)

Do \(n\left(n-1\right)\) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

Do \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

Lại có \(12n⋮6\)

\(\Rightarrow\left[n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+12n\right]⋮6\)

Vậy \(\left(n^3-11n\right)⋮6\)

Kiều Vũ Linh
17 tháng 4 2023 lúc 14:03

Sửa đề câu a

\(\left(4^n+15n-1\right)⋮9\)

Giải

 

Đặt \(A_n=4^n+15n-1\)

- Với n = 1 \(\Rightarrow A_1=4+15-1=18⋮9\)

- Giả sử đúng với \(n=k\ge1\) nghĩa là:

\(A_k=\left(4^k+15k-1\right)⋮9\) (giả thiết quy nạp)

Ta cần chứng minh: \(A_{k+1}⋮9\)

Thật vậy, ta có:

\(A_{k+1}=4^{k+1}+15\left(k+1\right)-1\)

\(=4.4^k+15k+15-1\)

 \(=4\left(4^k+15k-1\right)-45k+4+15-1\)

\(=4\left(4^k+15k-1\right)-45k+18\)

\(=4A_k-45k+18\)

Do \(A_k⋮9\)

\(-45k+18=-9\left(5k-2\right)⋮9\)

\(\Rightarrow A_{k+1}=\left(4A_k-45k+18\right)⋮9\)

Vậy \(\left(4^n+15n-1\right)⋮9\) \(\forall n\in N\)*

ĐINH VĂN HOẠT
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 13:54

Bạn tham khảo link này nhé:

https://khoahoc.vietjack.com/question/275699/chung-minh-rang-voi-n-thuoc-n-n-3-11n-chia-het-cho-6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 17:23

n^3+11n=n^3-n+12n

=n(n-1)(n+1)+12n

Vì n;n-1;n+1 là 3 số liên tiếp

nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 3!=6

=>A chia hết cho 6