Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
27 tháng 10 2016 lúc 16:34

Bài 1: Tìm x, y, z

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=>\frac{x}{3\times3}=\frac{y}{4\times3}=>\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=>\frac{y}{3.4}=\frac{z}{5.4}=>\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{2\times9}=\frac{3y}{3\times12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)

-> \(\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\frac{x}{9}=3\rightarrow x=27\)

\(\frac{y}{12}=3\rightarrow y=36\)

\(\frac{z}{20}=3\rightarrow z=60\)

Vậy x = 27 ; y = 36 ; z = 60

Bài 2 : Tìm x, y:

5x = 2y và x.y = 40

Vì 5x = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Cách 1:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x.y = 40

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) = k

=> x = 2.k ; y = 5.k

x.y = 40 -> 2k = 5k = 40

-> 10 . \(k^2\) = 40

-> \(k^2\) = 4 -> k = 2 hoặc k = -2

k = 4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=2->x=4;y=10\)

k = -4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=-2->x=-4;y=-10\)

Cách 2:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}->\frac{x.x}{2}=\frac{x.y}{5}->\frac{x^2}{2}=\frac{40}{5}=\frac{x^2}{2}=8\)

=> \(x^2\) = 8 . 2 = 16 -> x = 4 hoặc -4

x = 4 -> 4.y = 40 => y = 10

x = -4 -> (-4).y = 40 => y = -10

Vậy x = 4 hoặc -4

y = 10 hoặc -10

 

 

 

Phương Anh (NTMH)
27 tháng 10 2016 lúc 15:40

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\\\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{-3y}{-36}=\frac{z}{15}=\frac{2x-3y+z}{18-\left(-36\right)+15}=\frac{6}{69}=\frac{2}{23}\)Suy ra x =\(\frac{2}{23}\cdot9=\frac{18}{23}\)

\(y=\frac{2}{23}\cdot12=\frac{24}{23}\\ z=\frac{2}{23}.15=\frac{30}{23}\)

Nguyễn Thanh Vân
27 tháng 10 2016 lúc 15:49

\(1.\)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\frac{x}{9}=3\Rightarrow x=3.9=27\)

\(\frac{y}{12}=3\Rightarrow y=3.12=36\)

\(\frac{z}{20}=3\Rightarrow z=3.20=60\)

Vậy x = 27; y = 36 và z = 60

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Thắc mắc tuổi dậy th...
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 7 2016 lúc 13:01

x + y = 20 => x = 20 - y

\(\frac{3+x}{7+y}=\frac{3}{7}\)

7(3 + x) = 3(7 + y)

21 + 7x = 21 + 3y

7x - 3y = 0

7(20 - y) - 3y =  140 - 7y - 3y

7y + 3y = 140

10y = 140 => y = 14 

=> x = 20 - y = 20 - 14 = 6

Vậy x = 6; y = 14

Olm_vn
Xem chi tiết
0o0_Đừng_Nhìn_Mình_0o0
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
19 tháng 10 2018 lúc 22:08

a, \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)và x - y = -200

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

  \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{5-7}=\frac{-200}{-2}=100\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=100\\\frac{y}{7}=100\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=500\\y=700\end{cases}}}\)

  Vậy \(\hept{\begin{cases}x=500\\y=700\end{cases}}\)

b, \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)và x.y = 20

     \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{xy}{20}=\frac{y^2}{25}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{y^2}{25}=\frac{20}{20}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{16}=1\\\frac{y^2}{25}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=16\\y^2=25\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm4\\y=\pm5\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4,-5\right);\left(4,5\right)\right\}\)

c, \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)và 4x - 3y = -2

   \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{8}=\frac{3y}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

  \(\frac{4x}{8}=\frac{3y}{9}=\frac{4x-3y}{8-9}=\frac{-2}{-1}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4x}{8}=2\\\frac{3y}{9}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x=16\\3y=18\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}}\)

Arika Kotori
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 8:46

\(\frac{1}{3}y+\frac{2}{5}\left(y+1\right)=0\)

\(\frac{1}{3}y+\frac{2}{5}y+\frac{2}{5}=0\)

\(y\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)=-\frac{2}{5}\)

\(y\left(\frac{1.5+2.3}{15}\right)=\frac{-2}{5}\)

\(\frac{11}{15}y=\frac{-2}{5}\)

\(y=\frac{-2}{5}\div\frac{11}{15}\)

\(y=\frac{-2}{5}.\frac{15}{11}\)

\(y=\frac{-6}{11}\)

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 8:54

\(\frac{-15}{12}y+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}y-\frac{1}{2}\)

\(\frac{6}{5}y-\frac{1}{2}=\frac{-15}{12}y+\frac{3}{7}\)

\(\frac{1}{2}=\frac{6}{5}y+\frac{15}{12}y+\frac{3}{7}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}=\frac{6}{5}y+\frac{15}{12}y\)

\(\frac{1}{14}=y\left(\frac{6}{5}+\frac{15}{12}\right)\)

\(\frac{1}{14}=\frac{49}{20}y\)

\(y=\frac{1}{14}\div\frac{49}{20}\)

\(y=\frac{10}{343}\)

Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
Lý Kiều Hoàng Oanh
20 tháng 4 2016 lúc 8:25

5/30=0.5/3=1/6

van anh ta
20 tháng 4 2016 lúc 8:17

Ta có 5/x - y/3 = 1/6  

              suy ra 15 - xy/3x = 1/6

                suy ra 6.(15-xy) = 3x

                 90 - 6xy = 3x

                 suy ra 3x+6xy = 90

                           3x.(1+2y) = 90

                              suy ra x.(1+2y) = 30

                                          x = 30 / 2y+1

                                   Vì x là số nguyên nên 30/2y+1 có giá trị là số nguyên hay 30 chia hết cho 2y+1 suy ra 2y+1 thuộc U(30)

                                    Mã Ư(30) = {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}

                                      suy ra 2y+1 thuộc {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}

                                    

                
                
Cô Hoàng Huyền
20 tháng 4 2016 lúc 9:45

van anh ta: Em giải đúng, tuy nhiên khi xét các giá trị của (2y+1) nếu tinh ý ta thấy rằng do y nguyên nên 2y+1 luôn lẻ. Như vậy ta chỉ cần xét các trường hợp giá trị của 2y+1 là -15, -5, -3, -1, 1, 3, 5, 15 thôi nhé :)

Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
21 tháng 10 2017 lúc 11:25

\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z+3}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{x+3}{5}=\frac{x+y+z+1+2+3}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x+1}{3}=2\Rightarrow x=5\)

\(\frac{y+2}{4}=2\Rightarrow y=6\)

\(\frac{z+3}{5}=2\Rightarrow z=7\)

Vậy bạn tự kết luận nha

Trần Chí Công
Xem chi tiết