Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 5 2022 lúc 14:25

1, Thay x = 16 vào ta được \(A=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)

2, \(A+B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-9}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{-x+6\sqrt{x}-9}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

Ta có đpcm 

Cao Phương Nga
19 tháng 5 2022 lúc 20:23

A

Bo Bo office
21 tháng 2 2023 lúc 20:38

Thay x=16 vào biểu thức A , ta có :

A= 

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 5 2021 lúc 8:42

a, Ta có : \(x=9\Rightarrow\sqrt{x}=3\)

Thay vào biểu thức A ta được : \(A=\frac{2}{3-2}=2\)

b, Với \(x\ge0;x\ne4\)

\(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{4\sqrt{x}}{x-4}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+4\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{x-4}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)( đpcm )

c, Ta có : \(A+B=\frac{3x}{\sqrt{x}-2}\)hay 

\(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{3x}{\sqrt{x}-2}\)

\(\Rightarrow2+\sqrt{x}=3x\Leftrightarrow3x-2-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3x-2\Leftrightarrow x=9x^2-12x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-4\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\left(ktm\right);x=1\)( đk : \(x\ge\frac{2}{3}\))

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 5 2021 lúc 1:15

sao cô cho cả đáp án ra lun thế ạ @@

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 5 2021 lúc 1:16

à ko em nhầm nhầm em xin lỗi cô 

Khách vãng lai đã xóa
LÊ ĐÌNH ÁNH
16 tháng 5 2021 lúc 14:57

1) A = 2 khi x =9

3) 2 + \(\sqrt{x}\)- 3x = 0

-3x +\(\sqrt{x}\)+2 = 0

3x- \(\sqrt{x}\)- 2 =0

Đặt \(\sqrt{x}\)= t ; ĐK : t\(\ge\)0; t \(\ne\) 2

\(^{3t^2-t-2=0}\)

t1 =1 (TMĐK)

t2 = \(\dfrac{-2}{3}\)(Không TMĐK)

Với t = 1 => \(\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 5 2021 lúc 8:55

a, Ta có : \(x=4\Rightarrow\sqrt{x}=2\)

Thay vào biểu thức A ta được : \(\frac{1}{2-1}=1\)

b, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{x-1}-1=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2-x+1}{x-1}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2-x+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c, Ta có : \(\frac{1}{Q}+P\le4\)hay\(1:\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\le4\)ĐK : \(x\ne1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}-4\le0\Leftrightarrow\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}\le0\Rightarrow\sqrt{x}-1\le0\Leftrightarrow\sqrt{x}\le1\Leftrightarrow x\le1\)do \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\)

Kết hợp với đk, vậy \(x< 1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Uyên
4 tháng 6 2021 lúc 11:56

1, thay x=4 (TMĐKXĐ) vào P ta được:

P=\(\dfrac{1}{\sqrt{4}-1}\)=1

vậy khi x=4 thì P =1

2,với x≥0,x≠1:

Q=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)-\(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}-1\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)=\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}\)

vậy Q=\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}\)

3,\(\dfrac{1}{Q}+P\le4\)

⇒1/\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)≤4⇔\(\dfrac{-\sqrt{x}-1}{1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\le4\)\(\dfrac{-x+1+1}{\sqrt{x}-1}-4\le0\)\(\dfrac{-x+2-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}\le0\)\(\dfrac{-x-4\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\le0\)\(\dfrac{x+4\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}\le0\)\(\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-10}{\sqrt{x}-1}\le0\)

\(\dfrac{ \left(\sqrt{x}+2\right)^2-10}{\sqrt{x}-1}\le0\)\(\sqrt{x}-1\le0\) (vì (\(\sqrt{x}+2\))\(^2\)≥0 ∀ x hay (\(\sqrt{x}+2\))\(^2\)-10>0 ∀ x)

                                ⇔x≤1 (KTM)

vậy không có giá trị nào của x TM  để  \(\dfrac{1}{Q}+P\le4\)

                                

                                 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đức Trường
17 tháng 3 lúc 18:06

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:54

a: Ta có: \(x=\sqrt{28-16\sqrt{3}}+2\sqrt{3}\)

\(=4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}\)

=4

Thay x=4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-4}{2}=-1\)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Khải
27 tháng 4 2022 lúc 9:11

A=-3; B=

 

 

 

 

 

Đào Thị Mộng	Huyền
1 tháng 5 2022 lúc 20:34

1) Thay x=1x=1 vào biểu thức: A=√1+2√1−2A=1+21−2
A=−3A=−3
2) Chứng minh B=√x√x+2B=xx+2 với x≥0,x≠4x≥0,x≠4.
B=√x+2(√x−2)(√x+2)+(√x+1)(√x−2)(√x+2)(√x−2)−2√x(√x+2)(√x−2)B=x+2(x−2)(x+2)+(x+1)(x−2)(x+2)(x−2)−2x(x+2)(x−2)
=√x+2+x−√x−2−2√x(√x+2)(√x−2)=x−2√x(√x+2)(√x−2)=x+2+x−x−2−2x(x+2)(x−2)=x−2x(x+2)(x−2)
=√x(√x−2)(√x+2)(√x−2)=√x√x+2=x(x−2)(x+2)(x−2)=xx+2
3) Tìm xx để A⋅B≥0A⋅B≥0
A⋅B=√x+2√x−2⋅√x√x+2=√x√x−2A⋅B=x+2x−2⋅xx+2=xx−2.
TH1: x=0⇒√x=0⇒A⋅B=0x=0⇒x=0⇒A⋅B=0 (TM)
TH2: x>0⇒√x>0⇒√x−2>0⇒x>4x>0⇒x>0⇒x−2>0⇒x>4
Kết hợp điêu kiện: x=0x=0 hoặc x>4x>4 thỏa mãn yêu cầu.

Vũ Minh Hương
24 tháng 5 2023 lúc 21:58

x

⚚TᕼIêᑎ_ᒪý⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 1 2023 lúc 20:47

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

\(P=\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{6x-4}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)-\left(6x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+2x-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)

Xyz OLM
30 tháng 1 2023 lúc 20:40

a) ĐKXĐ : \(x\ge0;x\ne16\)

\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\dfrac{4}{\sqrt{x-4}}\right):\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+4\left(\sqrt{x}+4\right)}{x-16}:\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+16}{x-16}:\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 1 2023 lúc 20:42

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-4\right)}{x-4}+\dfrac{4.\left(\sqrt{x}+4\right)}{x-4}\right):\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{x-4}\right).\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)

\(=\dfrac{x+16}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)