Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Hồ Minh Hiếu
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 17:42

thiếu đề thì phải

Ander Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:03

a: Hình thang MNPQ có MP=NQ

nên MNPQ là hình thang cân

b: Xét tứ giác MNKP có 

MN//KP

MP//KN

Do đó: MNKP là hình bình hành

Suy ra: MP=NK

mà MP=NQ

nên NK=NQ

hay ΔNKQ cân tại N

nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Thom Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:23

\(\widehat{P}=60^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 4:49

Đáp án cần chọn là: C

Kẻ MH QP; NK QP tại H, K => MH // NK

Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK

=> MN = HK; MH = NK

(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)

Lại có

MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)

=> QH = KP =   Q P − H K 2

Mà HK = MN = 12 cm nên QH = KP = 40 − 12 2  = 14 cm

Mà M Q P ^  =  45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm

Diện tích hình thang cân MNPQ là

SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 12 + 40 ) .14 2  = 364 c m 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 10:53

Đáp án cần chọn là: B

Kẻ MH QP; NK QP tại H, K => MH // NK

Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK

=> MN = HK; MH = NK

(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)

Lại có

MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)

=> QH = KP =  Q P − H K 2

Mà HK = MN = 8 cm nên QH = KP = 30 − 8 2  = 8 cm

Mà M Q P ^  =  45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm

Diện tích hình thang cân MNPQ là

SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 8 + 30 ) .11 2  = 209 c m 2 .

Five-pointed
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 10:07

a: Xét tứ giác MNKP có

MN//KP

MP//NK

=>MNKP là hình bình hành

=>MP=NK

mà MP=NQ

nên NK=NQ

=>ΔNKQ cân tại N

b: MNKP là hbh

=>góc K=góc NMP

=>góc K=góc MPQ

=>góc MPQ=góc NQP

Xét ΔMQP và ΔNPQ có

MP=NQ

góc MPQ=góc NQP

QP chung

=>ΔMQP=ΔNPQ

c: ΔMQP=ΔNPQ

=>góc MQP=góc NPQ

=>MNPQ là hình thang cân

Tống Vỹ Khang
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
29 tháng 12 2021 lúc 7:27

đáp án ?

28 Nhật Quý
Xem chi tiết

ΔNIQ vuông tại I

=>\(NI^2+IQ^2=NQ^2\)

=>\(NQ^2=12^2+16^2=400\)

=>\(NQ=\sqrt{400}=20\)

Ta có: MNPQ là hình thang cân

=>MQ=NP

mà NP=15

nên MQ=15

Ta có: QP=QI+IP

=16+9

=25

Kẻ MK\(\perp\)PQ tại K

Xét ΔMKQ vuông tại K và ΔNIP vuông tại I có

MQ=NP

\(\widehat{MQK}=\widehat{NPI}\)

Do đó: ΔMKQ=ΔNIP

=>QK=IP=9cm

Ta có: QK+KI=QI

=>KI+9=16

=>KI=7(cm)

Xét tứ giác MNIK có

MN//IK

MK//IN

Do đó: MNIK là hình bình hành

=>MN=KI

mà KI=7cm

nên MN=7cm

Nguyễn Vinh Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 14:26

PQ=7*2=14cm

\(S_{MNPQ}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(7+14\right)\cdot4=2\cdot21=42\left(cm^2\right)\)