Cho hình thang cân MNPQ (MN//PQ,MN<PQ) NP=15cm đường cao NI= 12cm QI=16cm
a) Tính độ dài IP, MN
b) Chứng minh rằng : QN vuông góc NP
c) Tính diện tích hình thang MNPQ
d) Gọi E là trung điểm của PQ. Đường thẳng đường thẳng vuông góc với EN tại N cắt đưởng thẳng PQ tại K. Chứng minh rằng : KQ2=KP*KQ
Cho hình thang cân MNPQ (MN// PQ, MN < PQ), NP = 15cm, đường cao NI = 12cm, QI = 16cm. QN vuông góc NP. E là trung điểm PQ. Đường thẳng vuông góc EN tại N cắt PQ tại K. Chứng minh: KN^2 = KP.KQ.
Cho hình thang cân MNPQ ( MN//PQ , MN < PQ ), NP=15cm, đường cao NI = 12cm, QI= 16cm
a)Tính độ dài IP, MN
b)Chứng minh rằng QN\(\perp\)NP
c)Tính diện tích hình thang MNPQ
d)Gọi E là trung điểm của PQ. Đường thẳng vuông góc với EN tại N cắt đường thẳng PQ tại K. Chứng minh \(KN^2=MP.KQ\)
Cho hình thang cân MNPQ (MN//PQ,MN<PQ),NP=15 cm, đường cao NI=12 cm, QI=16 cm
a) Tính độ dài IP, MN
b) Chứng minh rằng : QN vuông góc NP
c) Tính diện tích hình thang MNPQ
d) Gọi E là trung điểm của PQ. Đường thẳng đường thẳng vuông góc với EN tại N cắt đưởng thẳng PQ tại K. Chứng minh rằng : KN^2=KP*KQ
Cho hình thang cân MNPQ ( MN song song PQ, MN < PQ), NP = 15 cm, đường cao NI = 12 cm, QI = 16 cm
a) CM: QN vuông góc NP
b) Tính diện tích hình thang MNPQ
Bạn nào tốt giúp mềnh luôn câu này nhá:
c) Gọi E là trung điểm PQ. Đường thẳng vuông góc vs EN tại N cắt đường thẳng PQ tại K. Chứng minh: KN^2 = KP . KQ
Bài 1:giải PT sau
a) ( x2+x+3)(x2+x+4)=12
b) x2+3x+2=\(\frac{24}{x^2-x}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC, đường thẳng MN//BC(M thuộc AB, N thuộc AC)
a) giả sử AM =6cm, MB=4cm, BC =12cm. Tính MN
b) kẻ tia Cx//BN, Cx cắt AB tại K. Chứng minh AB2=AM.AK
c)gọi I là trung điểm của CK. AI cắt BN tại H. C hứng minh H là trung điểm của BN
Bài 3: C ho hình thang cân MNPQ(MN//PQ,MN<PQ),NP =15cm, đường cao NI =12cm, QI=16cm
a) Tính độ dài của IP,MN
b) Chứng minh rằng QN vuông góc với NP
c) Tính diện tích hình thang MNPQ
d) Gọi E là trung điểm của PQ. Đường thẳng vuông góc với EN tại N cắt đường thẳng PQ tại K. Chứng minh rằng: góc NQK= góc PNK
Cho hình thang MNPQ ( MN//PQ, MN,PQ ). Gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của MN, NP, PQ, QM
1. CMR: tứ giác ABCD là hình bình hành
2. Giả sử MQ vuông góc với NP
a) CMR: tứ giác ABCD là hình chữ nhật
b) Cho MQ= 12cm, NP= 16cm, tính độ dài AC
Hình thang cân MNPQ (MN//PQ, MN<PQ), NP= 15, Đường cao NI= 12, QI=16 và IP=9
a. tính MN
Cho hình thang MNPQ có MN//PQ, MN<PQ. Đường phân giác của góc MNP cắt PQ tại E.
a) Cho M = 115độ, góc N = 3.P. Tính góc N, P, Q
b) Chứng minh NP=Pe
c) Tìm điều kiện của hình thang MNPQ sao cho NE//MQ