Những câu hỏi liên quan
nguyễn trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 14:02

a: NO;NM

b: MN=3+5=8cm

c: ME=8/2=4cm

=>OE=5-4=1cm

Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 20:29

a: MN=5+3=8cm

b: OM và ON

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 11 2017 lúc 19:02

x y O M N 3 cm 6 cm

a) + 2 tia đối nhau chung gốc O gồm : 

- tia OM  và tia ON đối nhau 

- tia Ox và tia 0y đối nhau

+ 2 tia trùng nhau chung gốc M  gồm :

- Tia MO;MN và Mx                                              (1)

b) Trên đường thẳng xy , ta có :

- Điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại vì 0M<NM (3cm<6cm)

Vậy ta thấy : 0N+OM=NM            thay số :

                     ON+3=6

                      ON=6-3

=> ON =3cm

Độ dài đoạn thẳng ON=3 cm              (2)

c) Từ (1) và (2) ta thấy : Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN

Trần Thái Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 13:06

a: OA và OB; Ox và oy

b: AB=3+6=9cm

c: MN=9/2=4,5cm

Hà Kiều Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hà Kiều Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh Thư
Xem chi tiết
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:51

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:23

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .

nguyenthuytrang
Xem chi tiết