Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lethihuyenlinh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Danh Ngọc Anh
30 tháng 4 2022 lúc 15:35

Có : AC vuông góc với BD (hình vuông ABCD)

       SA vuông góc với BD ( do SA vuông góc với mp ABCD)

=> BD vuông góc với mp SAC...

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
lê anh nhật minh
22 tháng 2 2021 lúc 15:21

+ SA⊥(ABCD)⇒SA⊥BDSA⊥(ABCD)⇒SA⊥BD (1)

+ ABCD là hình vuông ⇒AC⊥BD⇒AC⊥BD (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra BD⊥(SAC)⇒BD⊥SCBD⊥(SAC)⇒BD⊥SC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hà
22 tháng 2 2021 lúc 19:45
Mình không biết.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nhật Linh
12 tháng 5 2021 lúc 15:37

Gọi H và K là trung điểm của AD và SC và O là tâm của hình vuông ABCD.

Khi đó NK // MH.

(MHNK) \cap (SAC) = OK và (MHNK) \supset MN.

Trong (MHNK), gọi E = MN \cap OK hay MN \cap (SAC) = E.

Gọi I là trung điểm của OC \Rightarrow MI \perp OC.

Mà SA \perp MI \Rightarrow MI \perp (SAC).

\Rightarrow EI là hình chiếu vuông góc của MN trên (SAC).

\Rightarrow \alpha = \widehat{EI, MN} = \widehat{MEI} (do \Delta MEI vuông tại I).

Ta có ME = \dfrac12.MN = \dfrac12.\sqrt{MH^2 + NH^2} = \dfrac12\sqrt{\dfrac{a^2}4 + a^2}= \dfrac{a\sqrt5}4.

và MI =\dfrac12 OB = \dfrac{a\sqrt2}4\Rightarrow EI =\sqrt{ME^2 - MI^2}=\dfrac{a\sqrt3}4.

Vậy \tan \alpha = \tan \widehat{MEI} = \dfrac{\frac{a\sqrt2}4}{\frac{a\sqrt3}4} = \dfrac{\sqrt6}3.

   
   
   

 

Khách vãng lai đã xóa
Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 8:19

a: CD vuông góc AD

CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

b: (SD;(ABCD))=(DS;DA)=góc SDA

tan SDA=SA/AD=1/2

=>góc SDA=27 độ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2017 lúc 11:48

Giải bài 6 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 6 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 6 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 10:03

Chọn A

Ichigo Hoshimiya
Xem chi tiết
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 14:49

1: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

BD vuông góc CA

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

2: DC vuông góc AD

DC vuông góc SA
=>DC vuông góc (SAD)

=>(SCD) vuông góc (SAD)

4: (SC;(SAB))=(SC;SB)=góc CSB

\(AC=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

\(SC=\sqrt{AC^2+SA^2}=a\sqrt{5}\)

\(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=2a\)

BC=a

Vì SB^2+BC^2=SC^2

nên ΔSCB vuông tại B

sin CSB=BC/SC=1/căn 5

=>góc CSB=27 độ

3: BC vuông góc SAB

=>AE vuông góc BC

mà AE vuông góc SB

nên AE vuông góc (SBC)

=>AE vuông góc SC

4: (SB;(SAC))=(SB;SD)=góc DSB

\(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=2a;SB=2a;DB=a\sqrt{2}\)

\(cosDSB=\dfrac{4a^2+4a^2-2a^2}{2\cdot2a\cdot2a}=\dfrac{3}{4}\)

=>góc DSB=41 độ

Trần Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 19:57

a: DC vuông góc AD

DC vuông góc SA
=>DC vuông góc (SAD)

b: (SD;(ABCD))=(DS;DA)=góc SDA

tan SDA=SA/AD=căn 3

=>góc SDA=60 độ

Night Light
10 tháng 5 2023 lúc 21:38