Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:29

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:29

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Võ Thiết Hải Đăng
4 tháng 5 2018 lúc 20:42

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2017 lúc 13:44

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
26 tháng 3 2020 lúc 16:57

1. Cộng hai số nguyên dương

Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

     VD:(+3)+(+4)=+7

2. Cộng hai số nguyên âm 

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "−""−" trước kết quả. 

     VD: (-4)+(-3)=|4|+|3|=-7



 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Minh Trang
Xem chi tiết

Cho mk hỏi muốn rút gọn biểu thức có chứa căn bậc 4 thì làm thế nào nhỉ

Chỉ có cách là bạn phải phân tích số trong biểu thức ra làm căn bậc hai sau đó giải quyết căn 4 thành căn 2

Tùy vào đề bài sẽ có cách làm nha

HT

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Minh Trang
26 tháng 10 2021 lúc 21:16

Cảm ơn bạn nhiều! :)))

Khách vãng lai đã xóa
Lê Loan
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
2 tháng 5 2022 lúc 16:26

bạn tham khảo nha

-Trong câu đặc biệt phần cấu tạo của câu không có chủ ngữ hay vị ngữ. Vì thế mà không thấy khôi phục cấu tạo chủ vị của chúng. Trung tâm của cú pháp luôn là từ và cụm từ.

-Trong câu rút gọn hai thành phần chủ vị đã bị lược bỏ đi. Điều này giúp cho câu trở nên ngắn gọn hơn. Tùy vào từng hoàn cảnh mà có thể xác định được các thành phần chủ vị có thể lược đi. Trong nhiều trường hợp thành phần chủ vị có thể được khôi phục lại.

Ví dụ như:

-“ Lại mưa! Cơn mưa to như trút nước”. Trong câu “Lại mưa” là câu đặc biệt, chúng không theo mô hình chủ vị. Các thành phần đó không thể khôi phục được.

-“Đi uống trà sữa không?” Đây là một câu rút gọn, câu hoàn chỉnh có mô hình chủ vị.

chúc bạn học tốt nha

Bảo Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
17 tháng 7 2015 lúc 13:07

TA đưa chúng vè cùng cơ số hoặc sô mũ nếu có thể rồi nhân như bình thường 

vd : 2^4 : 4^2 = 2^4 : 2^2.2 = 2^4 :2 ^4 = 1 

 

tôi là thần của sự cô đơ...
7 tháng 4 2017 lúc 19:36

đưa chúng về cùng cơ số hoặc số mũ nếu được rồi nhân bình thường thôi !

vd : tự đưa nhé !
 

Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
ĐỖ PHƯƠNG NHẬT MINH
12 tháng 2 2019 lúc 21:34

Câu C la câu rút gọn,thành phần chủ ngữ đc rút gọn,rút gọn để cho vần

ARMY :)))))))

Khánh Phương
12 tháng 2 2019 lúc 21:35

Câu rút gọn là:

b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

c) Tấc đất tấc vàng

Rút gọn là để cho câu ngắn gọn hơn, truyền tải thông tin nhanh !!!!

CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!!!!!!

Lê Thị Mỹ Duyên
12 tháng 2 2019 lúc 21:42

* Các câu rút gọn là :

b, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c, Tấc đất tấc vàng.

=> Thành phần rút gọn là chủ ngữ. Hai câu trên, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết