Những câu hỏi liên quan
taikenji123
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
28 tháng 9 2016 lúc 14:34

Mình cũng học lớp 6, đã học qua bài này nhưng trên đây thì ko trả lời được. Nếu bạn có thắc mắc về các môn khác không phải môn toán thì mời bạn vào h.vn

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Long
28 tháng 9 2016 lúc 14:59

1 Cấu chúc chung của máy tính điện tữ gồm có 3 chức năng : bộ phận Xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào , thiết bị ra (thường được gọi là thiết bị vào - ra )  . Ngoài ra để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ

2 CPU có thể được coi như bộ não máy tính vì: bộ phận CPU được coi  như là bộ não của máy tính , thực hiện các chức năng tính toán , điều khiển , điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

3 Các khối chức năng chính trong cấu trúc của máy điện tử theo Von neumann gồm : 

 -   Bộ nhớ , bàn phím , màn hình .

-    Bộ xử lí  trung tâm , thiết bị vào ra,bộ nhớ.

-    Bộ xử lí trung tâm , bàn phím và chuột , máy in và màn hình.

 -   Bộ xử lí thông tin và bộ nhớ , thiết bị vào , ra.

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Long
28 tháng 9 2016 lúc 15:01

k mình nha ai k mình mình k lại không nói xạo.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Huyền Thương
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
29 tháng 9 2016 lúc 17:59

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Von Neumann gồm những bộ phận nào?

=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử von Neumann gồm những bộ phận:

bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ.

2. Tại sao CPU  có thể coi là bộ não của máy tính?

=> CPU có thể được coi là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

3. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.

=> Chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. 

- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom), dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.

- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài.

4. Hãy kể tên 1 vài thiết bị vào/ra của máy tính.

=> Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, máy quét, máy in,....

5. Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên 1 vài phần mềm mà em biết.

=> Phần mềm hệ thống: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng và chính xác.

- Phần mềm ứng dụng: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.

- Tên 1 vài phần mềm mà em biết là: WINDOWS 98, WINDOWS XP,....

Bình luận (7)
Dat Trong Do
26 tháng 9 2016 lúc 20:21

1owr trang 39

Bình luận (1)
Ninh Tokitori
1 tháng 10 2016 lúc 12:22

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm ba khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra (thường được gọi là thiết bị vào / ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ.

2.Chức năng của CPU : là bộ vi xử lý trung tâm, được coi như bộ não của chiếc máy vi tính. có rất nhiều mạch vào( input) để nhận các lệnh điều khiển đưa vào, sau khi xử lý các thông tin đó và kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn, sẽ tạo ra các lệnh điều khiển (out put) dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính. 
Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị. 

Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa).

3.  

Bộ nhớ máy tính bao gồm các hình thức, phương thức để lưu trữ được dữ liệu của máy tính một cách lâu dài (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì dữ liệu không bị mất đi), hoặc lưu dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính (khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì bộ nhớ này bị mất hết dữ liệu).

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu cho bộ nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa quang, Băng từ, ROM, các loại bút nhớ...

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc: RAM máy tính, Cache...

Hầu hết các bộ nhớ nêu trên thuộc loại bộ nhớ có thể truy cập dữ liệu ngẫu nhiên, riêng băng từ là loại bộ nhớ truy cập tuần tự.

Bộ nhớ máy tính có thể chia thành hai dạng: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

4. Câu 3 ns rồi

5. - Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính

VD: DOS, Windows 98, Window XP

-Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể 

VD: Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word), phần mềm trò chơi, phần mềm học tập,...

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2017 lúc 2:25

Giải Cùng em học Toán lớp 3 Tập 1 Tuần 13 trang 45, 46, 47 hay nhất tại VietJack

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
19 tháng 1 2019 lúc 2:34

a. bộ xử lý (0.25 điểm)

b. chuột và bàn phím (0.25 điểm)

c. trái (0.25 điểm)

d. phải (0.25 điểm)

Bình luận (0)
Ph Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 16:18

bộ sử lí

chuột và bàn phím

trái

phải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thanh nga
Xem chi tiết
Fucking You
14 tháng 10 2018 lúc 21:20

1. dữ liệu

2Hạn chế của máy tính là không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác, và hạn chế lớn nhất là không có năng lực tư duy như con người bởi vì cội nguồn sức mạnh của con người là khả năng tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin và biến thông tin thành tri thức. Hơn nữa sức mạnh của máy tính thuộc vào những hiểu biết của con người

3

Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.

Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.

Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.

Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.

    Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thông thường cũng gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:

Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.

Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.

Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…

Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..

4cấu trúc chung gồm : 

- Khối hệ thống : ( System Uni ) hay còn gọi là khối CPU . Bên trong khối hệ thống gồm có :

+ Bảng mạch hệ thống: có chứa bộ vi xử lý, các vỉ mạch cắm trên ke mở rộng, các cổng vào/ ra
+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD

+ Khối nguồn để cung cấp các thành phần bên trong máy tính 
- Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....

- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)

* lưu ý : ngoài các thành phần trên modem là thiết bị liên lạc cần thiết nhất giữa các máy tính qua đường dây điện thoại và nối mạng internet. Do đó có thể coi là Modem là thiết bị vào/ ra hay thiết bị truyền thông

5Từ khái niệm ta có thể thấy, CPU được coi là não bộ của cả giàn máy tính, có chức năng xử lý mọi thông tin và dữ liệu nhập vào máy tính. Giúp máy tính có thể vận hành và xử lý chơn chu mọi tác vụ yêu cầu

5 câu đầu đấy

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
4 tháng 12 2019 lúc 4:16
Bình luận (0)
Bảo Đặng
Xem chi tiết
Ẩn danh
11 tháng 12 2023 lúc 19:07

1. Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn,...

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 10:10

Khi làm bài tập Tiếng Việt, bộ não của em diễn ra hoạt động xử lí thông tin.

Khi em sử dụng máy tính, máy tính phải xử lí thông tin để thực hiện các yêu cầu của em.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
27 tháng 8 2018 lúc 8:05

Đáp án B

Bình luận (0)