Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2018 lúc 7:15

*Tam giác ABC có ∠(BAC) = 90o

Vì CA là đường cao xuất phát từ đỉnh C; BA là đường cao xuất phát từ đỉnh B

Và hai đường cao này cắt nhau tại A nên A là trực tâm của ΔABC.

*Tam giác AHB có ∠(AHB) = 90o

Vì AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A, BH là đường cao xuất phát từ đỉnh B và giao điểm của hai đường này là H.

Vậy H là trực tâm của ΔAHB.

*Tam giác AHC có ∠(AHC) = 90o

Vì AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A, CH là đường cao xuất phát từ đỉnh C và giao điểm của hai đường này là H.

Vậy H là trực tâm của ΔAHC.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:36

Trực tâm của ΔABC là đỉnh A

Trực tâm của ΔAHB là đỉnh H

Trực tâm của ΔAHC là đỉnh H

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 13:27

Xét ΔACB có

AK,BN là các đườg cao

AK cắt BN tại M

=>M là trực tâm

Bình luận (0)
khôi lê nguyễn kim
Xem chi tiết
Trinh thanh thuy
Xem chi tiết
Triết Nguyễn Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị thu hoài
Xem chi tiết
trần thị trà my
11 tháng 4 2018 lúc 17:32

ban tu ve hinh nha

a) Xet tam giac ahb ca tam giac ahc co

ab=ac(tam giac abc can tai a)

ah chung

hb=hc(t\c duong trung tuyen trong tam giac)

\(\Rightarrow\)tam giac ahb=tam giac ahc(c-c-c)

b) vi tam giac ahb=tam giac ahc nen 

goc ahb=ahc(2 goc t\u) ma 2 goc nay ke bu nen ahb=ahc=1\2.180=90 do

c) ap dung dinh ly pi ta go trong tam giac ahb(goc h=90 do) co

ah^2=ab^2-hb^2

ah^2=13^2-(10\2)^2

ah^2=13^2-5^2

ah^2=169-25

ah^2=144

ah=\(\sqrt{144}\)

ah=12

k dum mk nha

Bình luận (0)
nguyễn thị thu hoài
11 tháng 4 2018 lúc 19:56

cám ơn nha

Bình luận (0)
Mai_Anh_Thư123
Xem chi tiết
kiên trần
Xem chi tiết
ERROR?
11 tháng 5 2022 lúc 18:27

refer

a) Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A:

nên HB=HC

 Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

có:+AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

      +HB=HC(cmt)

      +AH: cạnh chung

Vậy tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)

b) Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)

nên: góc AHB=góc AHC=90 độ( 2 góc tương ứng )

c) HB=HC=BC2=102=5cmHB=HC=BC2=102=5cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H:

có: AB2=AH2+BI2AB2=AH2+BI2

hay:132=AH2+52132=AH2+52

⇒AH2=132−52⇒AH2=132−52

⇔AH=√132−52=12⇔AH=132−52=12

Vậy AH=12cm

 

 

 

 

Bình luận (1)
pourquoi:)
11 tháng 5 2022 lúc 18:27

a, Xét Δ AHB và Δ AHC, có :

AH là cạnh chung

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

HB = HC (AH là đường trung tuyến của BC)

=> Δ AHB = Δ AHC (c.c.c)

b, Xét Δ ABC cân tại A, có :

AH là đường trung tuyến

=> AH là đường cao

=> \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}=90^o\)

c, đề kì dzậy

Bình luận (1)
pourquoi:)
11 tháng 5 2022 lúc 18:31

c, Ta có : AH là đường trung tuyến của BC

=> HB = HC

Ta có : BC = HB + HC

=> 10 = HB + HC

=> HB = HC = 10 : 2 = 5 (cm)

Xét Δ AHB vuông tại H, có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(13^2=AH^2+5^2\)

=> \(AH^2=144\)

=> AH = 12 (cm)

Bình luận (1)