câu văn "Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai còn một đem thả xuống cho bống" có mấy cụm động từ
Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
a)
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em đã có chổng anh tiếc lắm thay!
(Ca dao)
b)
Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
c)
Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
(Tục ngữ)
d)
Con đem con cá bống (1) ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống (2)... Nói xong, Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống (3) xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống (4) . Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống (5) lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống (6) ngày một lớn lên trông thấy.
(Tấm Cám)
Hiện tượng không biến đổi hình thái của từ:
- Nụ tầm xuân (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái
- Nụ tầm xuân (2): chủ ngữ của động từ mở
- Bến (1): phụ ngữ cụm động từ nhớ
- Bến (2): chủ ngữ động từ đợi
- Trẻ (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng
- Trẻ (2): chủ ngữ của động từ đến
- Bống (1): bổ ngữ chỉ đối tượng cho động từ đem
- Bống (2): bổ ngữ cho động từ thả
- Bống (3): Bổ ngữ động từ thả
- Bống (4) bổ ngữ động từ giấu
- Bống (5) chủ ngữ hành động ngoi lên
- Bống (6): chủ ngữ của câu
Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
-Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc em thay
Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
-Yêu trẻ, trẻ đến nhà;kính già, già để tuổi cho.
-Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống…
Nói xong, Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau và bống ngày một lớn lên trông thấy
hãy chứng minh rằng trong câu '' Con đem con cá bống về thả xuống giếng mà nuôi,mỗi bữa đáng ăn ba bát thì con hai,còn một đem cho bống ",có sử dụng linh hoạt của các quy tắc ngữ pháp về cấu tạo của cụm danh từ ( in đậm )
Câu văn: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở” có mấy cụm động từ?
A. Một cụm B. Bốn cụm
C. Ba cụm D. Hai cụm
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi 3 - 4
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
(Ngữ văn 7 tập 2)
Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
a. Ý nghĩa văn chương
b. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
c. Đức tính giản dị của Bác Hồ
d. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
(Ngữ văn 7 tập 2)
Câu văn: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” sử dụng phép tu từ nào?
a. Ẩn dụ
b. Hoán dụ
c. Tương phản
d. Liệt kê
Xác định nghĩa của từ "ăn" trong mỗi câu
a Xe của cậu ăn xăng lắm !
b Mỗi bữa tớ ăn ba bát
c Một đồng đola ăn mấy đồng Việt Nam
Câu 11. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai?
A. Trường Chinh. B. Tôn Đức Thắng. C. Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 12. Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Ngoại xâm và nội phản. B. Hơn 90% dân số mù chữ.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
Câu 13. Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách mạng thánh Tám năm 1945 là gì?
A. Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.
B. Lật đổ chính quyền cách mạng Việt Nam.
C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
D. Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.
Câu 14. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
B. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.
Câu 15. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?
A. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.
B. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
D. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng
Câu 11. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai?
A. Trường Chinh. B. Tôn Đức Thắng. C. Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 12. Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Ngoại xâm và nội phản. B. Hơn 90% dân số mù chữ.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
Câu 13. Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách mạng thánh Tám năm 1945 là gì?
A. Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.
B. Lật đổ chính quyền cách mạng Việt Nam.
C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
D. Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.
Câu 14. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
B. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.
Câu 15. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?
A. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.
B. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
D. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng
Câu 11. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai?
A. Trường Chinh. B. Tôn Đức Thắng. C. Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 12. Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Ngoại xâm và nội phản. B. Hơn 90% dân số mù chữ.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
Câu 13. Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách mạng thánh Tám năm 1945 là gì?
A. Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.
B. Lật đổ chính quyền cách mạng Việt Nam.
C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
D. Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.
Câu 14. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
B. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.
Câu 15. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?
A. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.
B. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
D. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng
Câu 11. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai?
A. Trường Chinh. B. Tôn Đức Thắng. C. Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 12. Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Ngoại xâm và nội phản. B. Hơn 90% dân số mù chữ.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
Câu 13. Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách mạng thánh Tám năm 1945 là gì?
A. Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.
B. Lật đổ chính quyền cách mạng Việt Nam.
C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
D. Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.
Câu 14. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
B. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.
Câu 15. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?
A. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.
B. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
D. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng
Câu văn sau có mấy cụm danh từ?
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng.
A. Một cụm danh từ.
B. Hai cụm danh từ.
C. Ba cụm danh từ
D. Bốn cụm danh từ.
Chọn B.
CDT 1: con lừa của một ông chủ trang trạng.
CDT 2: một cái giếng.