Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Phan Minh Lâm
29 tháng 3 2022 lúc 22:08

Cốc nhựa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Định
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:28

Tham khảo!

- Kết quả thí nghiệm:

+ Khi nhấc ống thủy tinh ra khỏi cốc nước và 1 tay bịt kín đầu trên của ống thì nước không chảy ra khỏi ống.

 

Giải thích: Do áp suất không khí bên ngoài ống tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn áp suất của nước bên trong ống nên nước không chảy ra khỏi ống.

+ Vẫn giữ tay bịt kín đầu trên của ống và nghiêng ống theo các phương khác nhau, khi đó nước cũng không chảy ra khỏi ống.

Giải thích: Do áp suất không khí bên ngoài ống tác dụng vào nước trong ống theo mọi phía đều như nhau và lớn hơn áp suất của nước bên trong ống nên nước không chảy ra khỏi ống.

Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 11 2016 lúc 8:50

Đường kính=40/2=20cm

Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3

Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N

=> Không thể nâng lên được ( 300<314)

Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)

p=d.V=10000.V=300

=>V=0,03m3=30000cm3

Gọi độ cao cột nước là X, ta có

3,14x20x20xX=30000cm3

=>X=23,88535032

Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682

Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha

 

 

 

Nguyễn Quang Định
21 tháng 11 2016 lúc 8:54

2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn

Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m

p=d.h=136000x0,06=8160N/m2

b) Cùng 1 độ cao, áp suất là

p=d.h=10000.0,06=600N/m2

Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)

Nguyễn Quang Định
22 tháng 11 2016 lúc 6:41

í tao ghi lộn nha bán kính = 40/2=20cm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 11 2017 lúc 1:53

Đáp án B

Nguyễn Phương Thảo
13 tháng 1 2021 lúc 20:18

Là đáp án B

Khách vãng lai đã xóa
nova
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 10:05

Chọn đáp án A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2019 lúc 9:41

Chọn đáp án D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.