GIÚP EM VỚI
cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC>DB (H thuộc BC) và pg BE của ABC ( E thuộc AC) cắt nhau tại I . CM
a) IH.AB=IA.BH
b) BHA đồng dạng BAC => AB2=BH.BC
c) IH/IA=AE/EC
d) AIE cân
Cho ∆ ABC vuông tại A,đường cao AH (H thuộc BC)và phân giác của ABC (E thuộc AC) cắt nhau tại I.Chứng minh a IH.AB=IA.BH b ∆BHA~∆BAC =>AB ngù=BH.BC c IH phần IA=AE phần EC d ∆AIE cân
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH( H\(\in BC\)và phân giác BE của tam giác ABC \((E\in BC)\) cắt nhau tại I
CMR:
a) IH.AB=IA.BH
b) CM: AB2=BH.BC
c) \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AE}{BC}\)
Cho tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH ( H thuộc BC) và phân giác BE của ABC ( E thuộc AC ) cắt nhau tại I . Chứng minh :
a) IH . AB = IA . BH
b) Tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC => AB 2 = BH . BC
c) IH trên IA = AE trên EC
d) Tam giác AIE cân
Mọi người giúp mình nha ^ ! ^
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC>DB. Vẽ CE vuông góc đường thẳng AB tại E, vẽ CF vuông góc đường thẳng AD tại F. Chứng minh
a) Tam giác ABH đồng dạng tam giác ACE
b) Tam giác BHC đồng dạng tam giác CFA
c) Tổng AB.AE+AD.AF không đổi
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH(H thuộc BC) và phân giác BE của ABC(E thuộc AC) cắt nhau tại I. Chứng minh:
a) IH.AB=IA.BH
b) BHA đồng dạng BAC => AB^2=BH.BC
c) IH/IA = AE/EC
d) AIE cân
Câu 3: Cho góc nhọn xOy, lần lượt lấy trên Ox các điểm A,B sao cho OA= 3 cm, OB=10cm. Trên Oy lấy lần lượt các điểm C,D sao cho OC=5cm, OD=6cm. Hai đoạn thẳngAD và BC cắt nhau tại I:
a) AOD đồng dạng COB
b) AIB đồng dạng CID
c) IA.ID=IC.IB
d) Cho diện tích ICD= 3 cm^2. Hãy tính diện tích của IAB?
bài2Cho tam giác ABC vuông tại góc A, đường cao AH (H thuộc BC) và phân giác BE của ABC (E thuộc AC) cắt nhau tại I. Chứng minh:
A. IH.AB = IA.BH
B. Tam giác BHA, Tam giác BAC, AB 2 = BH.BC
C. IH/IA = AE/EC
D. Tam giác AIE cân
a) \(\Delta ABH \) có BI là phân giác \(\widehat{ABH}\) ,Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
\(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{AB}\)
\(\Rightarrow IH.AB=IA.BH\)
b) Xét hai tam giác vuông \(\Delta BHA\) và \(\Delta BAC\) ta có:
\(\widehat B\) chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\)
Do đó \(\Delta BHA\)~\(\Delta BAC\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac {BH} {AB}=\dfrac{BA}{BC}\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2=BH.BC\)
c)Ta có:\(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{AB}(1)\)
\(\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AB}{BC}\)(Be là đường phân gaics góc B)(2)
\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)(\(\Delta BHA\)~\(\Delta BAC\) )(3)
Từ (2) và (3) ta có:
\(\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{BH}{AB}\)(4)
Từ (1) và (4) ta có:
\(\dfrac {IH}{IA}=\dfrac{AE}{EC}\)
d) Ta có:\(\widehat{BEA}+\widehat{ABE}=\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^o\)
Mà:\(\widehat{ABE}=\widehat{IBH}\)
\(\Rightarrow \widehat{BEA}=\widehat{BIH}\)
Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AIE}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow \widehat{AIE}=\widehat{AEI} \)
Do đó \(\Delta AIE\) cân
Cho ∆ABC vuông góc tại A, đường cao AH (H € BC) và phân giác BE của ABC (E € AC) cắt nhau tại I. Chứng minh:
a. IH.AB=IA.BH
b. ∆BHA~∆BAC => BH.BC
c. IH/IA = AE/EC
d. ∆AIE cân
Hình thì bạn tự vẽ nha.( Mình k biết cách vẽ hình trên hoc24)
a)Ta có BE là tia phân giác của góc ABC => BE là tia phân giác của tam giác BHA hay BI là tia phân giác của tam giác BHA.
Áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác BHA ta có:
\(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\) => IA.BH=AB.IH =>đpcm
b) Xét tam giác BHA và tam giác BAC có :
góc BAC=góc BHA (\(=90^0\))
góc ABC chung
=>tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC
c) Theo câu a ta có: \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\) hay \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{AB}\) (1)
BE là tia phân giác của góc ABC => BE là tia phân giác của tam giác ABC => \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2)
Mà theo câu b thì tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC => \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)
Từ (1),(2),(3) => \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AE}{EC}\) =>đpcm
d) Từ câu b ta có: tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC => góc BAH=góc BCA
Xét tam giác ABE và tam giác HCA có:
góc BAH =góc BCA (cmt)
góc BAE=góc CHA (\(=90^0\))
=>tam giác BAE đồng dạng tam giác HCA => góc BEA = góc HAC
=> tam giác AIE cân tại I => đpcm
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH(H thuộc BC) và phân giác BE của góc ABC(E thuộc AC) cắt nhau tại I.Chứng minh:
a) IH.AB=IA.BH
b) Tam giác BHA ~ tam giác BAC suy ra AB^2 = BH.BC
c) IH/IA = AE/EC
d) Tam giác AIE cân
xet \(\Delta BHI\) va \(\Delta BAE\) co
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHI}=90^0\)va \(\widehat{ABE}=\widehat{IBH}\) (BE la pg)
\(\Rightarrow\Delta BHI\simeq\Delta BAE\left(gg\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{IH}{AE}\)
D,Ta co: \(\widehat{AIE}=\widehat{BIH}\left(dd\right)\)
ma \(\widehat{BIH}=\widehat{BEA}\left(\Delta BHI\simeq\Delta BAE\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIE}=\widehat{BEA}\Rightarrow\Delta AIE\) can tai A
\(\Rightarrow AI=AE\)
A,\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{IH}{IA}\Rightarrow BH.IA=AB.IH\)
B, xet \(\Delta BHA\) va \(\Delta BAC\) co
\(\widehat{B}\) chung, \(\widehat{BAE}=\widehat{BHA}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta BHA\simeq\Delta BAC\left(gg\right)\)
C, Vi \(\Delta BHI\simeq\Delta BAE\)
\(\Rightarrow\dfrac{IH}{AE}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)
Vi \(\Delta BHA\simeq\Delta BAC\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{BH}{BA}\left(2\right)\)
Tu (1) va (2)\(\Rightarrow\dfrac{HI}{AE}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow\dfrac{HI}{AH}=\dfrac{AE}{AC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{HI}{AH-HI}=\dfrac{AE}{AC-AE}\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AE}{EC}\)
cai nay \(\simeq\) la dong dang do nha bn
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC) và phân giác BE của tam giác ABC(E thuộc AC) cắt nhau tại I. Chứng minh:
a) IH. AB=IA. BH
b) BHA~BAC; AB^2=BH. BC
c) IH/IA=AE/EC
d) Tam giác AIE cân
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H thuộc BC ) và phân giác BE của ABC ( E thuộc AC ) cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) IH.AB=IA.BH
b)AB^2=BH.BC
c) IH/IA=AE/EC