Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 12:30

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

b: Ta có; ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

c: Xét ΔIAB vuông tại I và ΔIDC vuông tại I có

IA=ID

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

=>AB=DC

Ta có: ΔIAB=ΔIDC

=>\(\widehat{IAB}=\widehat{IDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BA//CD

d: Ta có: BE\(\perp\)BC

AI\(\perp\)BC

Do đó: BE//AI

Xét tứ giác ABEI có

AI//BE

AI=BE

Do đó: ABEI là hình bình hành

=>AE cắt BI tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của BI

nên O là trung điểm của AE

=>A,O,E thẳng hàng

e: Ta có: AI=BE

AI=ID

Do đó: BE=ID

Ta có: AI//BE

I\(\in\)AD

Do đó: DI=BE

Xét tứ giác BIDE có

ID//BE

ID=BE

Do đó: BIDE là hình bình hành

=>ED//BI

=>ED//BC

f: ABEI là hình bình hành

=>\(\widehat{BEI}=\widehat{BAI}\)

mà \(\widehat{BEI}=40^0\)

nên \(\widehat{BAI}=40^0\)

Ta có: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAI}=80^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)

Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:52

a: Xét ΔABI và ΔCKI có

IA=IC

\(\widehat{AIB}=\widehat{CIK}\)

IB=IK

Do đó: ΔABI=ΔCKI

b: Xét tứ giác ABCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của BK

Do đó: ABCK là hình bình hành

Suy ra: KC//AB

Trân Trời Mới
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 17:41

c) Ta có: MH//AB(cmt)

nên EH//AB

Suy ra: \(\widehat{CHE}=\widehat{CBA}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{CBA}=\widehat{HCE}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{EHC}=\widehat{ECH}\)

Xét ΔEHC có \(\widehat{EHC}=\widehat{ECH}\)(cmt)

nên ΔEHC cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{ECH}+\widehat{EAH}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)

\(\widehat{EHC}+\widehat{AHE}=90^0\)(HE là tia nằm giữa hai tia HC,HA)

mà \(\widehat{EHC}=\widehat{ECH}\)(cmt)

nên \(\widehat{EAH}=\widehat{EHA}\)

Xét ΔEHA có \(\widehat{EAH}=\widehat{EHA}\)(cmt)

nên ΔEHA cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: EH=EC(ΔEHC cân tại E)

mà EH=EA(ΔEHA cân tại E)

nên EC=EA

hay E là trung điểm của AC(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 17:38

a) Xét ΔAIH và ΔMIB có 

IA=IM(gt)

\(\widehat{AIH}=\widehat{MIB}\)(hai góc đối đỉnh)

IH=IB(I là trung điểm của BH)

Do đó: ΔAIH=ΔMIB(c-g-c)

Suy ra: AH=MB(hai cạnh tương ứng) 

Xét ΔBMA có 

AB+BM>AM(Bđt tam giác)

mà AH=MB(cmt)

nên AB+AH>AM(Đpcm)

b) Xét ΔBIA và ΔHIM có

IA=IM(gt)

\(\widehat{BIA}=\widehat{HIM}\)(hai góc đối đỉnh)

IB=IH(I là trung điểm của BH)

Do đó: ΔBIA=ΔHIM(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{IBA}=\widehat{IHM}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MH(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Trúc Mặc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 9:01

Xét ΔABC có

AI,CK là các đường trung tuyến

AI cắt CK tại D

Do đó: D là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

CK là đường trung tuyến

D là trọng tâm của ΔABC

Do đó: \(CD=\dfrac{2}{3}CK\)

Ta có: CD+DK=CK

=>\(DK=CK-\dfrac{2}{3}CK=\dfrac{1}{3}CK\)

=>CD=2KD

Angels
Xem chi tiết
Angels
Xem chi tiết
Angels
Xem chi tiết