Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt bài hai loại khác biệt ( sgk lớp 6 kết nối tri thức môn Ngữ Văn )
Đề bài: Hãy tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng"~Nguyễn Huy Tưởng(SGK Ngữ Văn 8- bộ Kết nối tri thức) trong khoảng 20 dòng.
Mọi người ơi giúp mình với🥺🙏, chiều nay mình phải nộp gấp ạ. Đề bài: Hãy tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng"(SGK Ngữ Văn 8- bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) trong khoảng 20 dòng.
Tác phẩm kể về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản. Sau khi có giấc mơ mang điềm báo về việc bản thân bắt sống tên sứ thần hống hách nhà Minh. Cậu đã tiến về Bình Than xin nhà vua cho cùng dự họp bàn việc nước. Thấy cậu còn nhỏ, vua ban cho một quả cam rồi đuổi ra ngoài. Ấm ức và thất vọng, khi rời đi, Quốc Toản đã bóp nát quả cam lúc nào không hay. Về nhà, cậu chăm chỉ rèn luyện võ nghệ, chờ ngày báo đáp tổ quốc. Ít lâu sau, khi giặc tấn công nước ta, Trần Quốc Toản mang theo lá cờ thêu sáu chữ vàn “Phá cường địch, báo hoàng ân” ra trận. Với sự dũng mãnh, cậu đã đạt nhiều chiến công vang dội, ghi danh vào sử sách.
Ngắn quá thì bảo mình nha.
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT(Kết Nối Tri Thức ;Trái Đất - Ngôi nhà chung, trang 81,82; lớp 6)
Đọc phần Tri thức Ngữ văn và hoàn thiện sơ đồ
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống ( được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc ở sgk lớp 7 kết nối tri thức )
tác giả đã mở đầu văn bản bằng cách nào?theo em tác dụng của cách mở đầu như vậy là gì?(văn bản "hãy cầm lấy và đọc")
Giải gúp mình với ạ.mình đâng gấp
`-` Tác giả đã mở đầu văn bản bằng cách kể lại `1` câu chuyện ngụ ngôn
(tương truyền rằng, hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe thấy bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: "Hãy cầm lấy và đọc!". Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại. - Trích "Hãy cầm lấy và đọc")
Tác dụng của cách mở đầu đó: Giúp văn bản lôi cuốn được người đọc, người đọc sẽ suy nghĩ sâu hơn về ngụ ý của văn bản ngụ ngôn, khơi gợi sự hứng thú với văn bản của người đọc.